Sự suy giảm nguồn nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện định hoá, tỉnh thái nguyên (Trang 108 - 109)

5. Đó ng góp mới của luâ ̣n án

4.4.4. Sự suy giảm nguồn nước

Hê ̣ sinh thái rừng nói chung và rừng ATK nói riêng có vai trò rất lớn trong điều hòa nguồn nước. Tuy nhiên cấu trúc rừng đã và đang bi ̣ phá hủy , sự suy giảm tài nguyên thực vâ ̣t rừng đang diễn ra nghiêm tro ̣ng , vì vậy nguồn nước cũng bị ảnh hưởng theo.

Khi điều tra về hiê ̣n tra ̣ng nguồn nước ta ̣i mô ̣t số con suối trong huyê ̣n chúng tôi thu đươ ̣c kết quả sau (bảng 4.36):

- Những con suối mà rừng đ ầu nguồn là những thảm thực vật ở trạng thái IIIA2, IIIA1 thì vẫn có nước quanh năm . Tuy nhiên, theo người dân cho biết thì lượng nước cũng giảm nhiều vào mùa khô so với trước đây (Suối Khuôn Tát, Khuổi

Tát). Những trạng thái rừng đầu nguồn này đã bị con người khai thác gỗ củi ở mức độ vừa phải nhưng cấu trúc rừng cũng đã bị thay đổi nhiều.

- Những con suối mà rừng đầu nguồn chỉ ở các tra ̣ng thái IIA , IIB, IC… thì bi ̣ cạn nước vào mùa khô (Suối Tam hơ ̣p , Đồng Quang , Đồng Hẩu ), số tháng có nước trong năm từ 5-9 tháng. Nguyên nhân là do thảm thực vâ ̣t ít khả năng giữ nước , mặc dù trước đây vẫn có nước quanh năm vì các thảm thực vật đầu nguồn lúc đó vẫn chưa bị phá hủy.

Bảng 4.36. Diễn biến lƣu lƣơ ̣ng nƣớc mô ̣t số con suối tại KVNC

Tên suối Địa điểm Số tháng có nƣớc/năm theo các mốc thời gianNăm 1990 Năm 2000 Hiê ̣n nay

Tam hơ ̣p Thôn Ho Ống, xã Lam Vĩ 12 tháng 9 tháng 5 tháng

Khuôn Tát Thôn Khuôn tát, Xã Phú Đình 12 tháng 12 tháng 12 tháng Đồng Quang Thôn Thẩm Rô ̣c, Xã Bình Yên 12 tháng 9 tháng 5 tháng

Đồng Hẩu Thôn Đồng Hẩu, Xã Quy Kỳ 12 tháng 12 tháng 9 tháng

Khuổi Tát Thôn Khuổi Tát, Xã Quy Kỳ 12 tháng 12 tháng 12 tháng Tóm lại: Vai trò của thảm thực vật trong việc điều tiết dòng chảy bề mặt, nuôi dưỡng mạch nước ngầm là rất lớn (xem mục 4.2.2 và 4.4.1.3). Tuy nhiên nhiều thảm thực vật đầu nguồn đã bị phá hủy cầu trúc tầng tán do khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ, chăn thả gia súc… Vì vậy sau mỗi cơn mưa lớn, lượng nước chảy bề mặt, đổ về các con suối là rất lớn nhưng chỉ sau một vài ngày là lượng nước tại các con suối lại trở về mức bình thường hàng ngày. Hiện nay, lượng nước đã bị suy giảm đi rất nhiều, cần có những giải pháp khắc phục hợp lý và hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện định hoá, tỉnh thái nguyên (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)