Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức của bà mẹ về nuôi dưỡng con dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh điện biên năm 2017 (Trang 89 - 117)

Bên cạnh kết quả đạt được còn có một số hạn chế của nghiên cứu:

- Điều kiện hạn chế về nguồn lực nên chỉ tập trung khảo sát tại Khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên.

- Thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí hạn hẹp nên nghiên cứu này mới chỉ đánh giá được sự thay đổi nhận thức của bà mẹ về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mà chưa đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến thực hành và hành vi của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ sau can thiệp.

- Do điều kiện hạn chế nên chỉ xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn bà mẹ về nhận thức nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em từ sau khi sinh. Các yếu tố liên quan đến giai đoạn trước và trong thai kỳ chưa được nghiên cứu cụ thể. Do đó, các nội dung truyền thông chưa đề cập đến các nhóm phụ nữ trước và trong thai kỳ. Vì vậy, các đề xuất từ kết quả nghiên cứu chỉ áp dụng có hiệu quả nhất trên nhóm bà mẹ có con dưới 5 tuổi.

- Đánh giá trong thời gian ngắn vì vậy hiệu quả duy trì của phương pháp này chưa được khẳng định.

- Đánh giá trên 1 nhóm nên hiệu quả của phương pháp giáo dục sức khỏe chưa được khẳng định mạnh mẽ.

KẾT LUẬN

5.1. Thực trạng nhận thức về chế độ dinh dưỡng cho trẻ của bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại Khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên.

- Nhận thức ở mức kém chiếm tỷ lệ 88,6%. - Nhận thức ở mức trung bình chiếm tỷ lệ 9,6%. - Nhận thức ở mức khá chiếm tỷ lệ 1,8%.

- Điểm trung bình nhận thức về chế độ dinh dưỡng là 18,86 ± 6,309.

5.2. Thay đổi nhận thức về chế độ dinh dưỡng cho trẻ sau can thiệp giáo dục. 5.2.1. Sự thay đổi nhận thức theo từng nội dung.

- Nhận thức đúng về nội dung nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ đã tăng lên 36,53%: Từ 38,4% lên 84,93% sau can thiệp và 73,13% sau can thiệp 1 tuần (p < 0,001).

- Nhận thức đúng về nội dung chế độ ăn bổ sung cho trẻ của các bà mẹ đã tăng lên 47,7%: từ 33,8% lên 81,5% ngay sau can thiệp và còn 66,3% sau can thiệp 1 tuần (p < 0,001).

- Nhận thức đúng về nội dung chế độ dinh dưỡng khi trẻ biếng ăn và bị bệnh tăng lên 48,61%: từ 32,89% lên 81,5% ngay sau can thiệp và 62% sau can thiệp 1 tuần (p < 0,001).

5.2.2. Sự thay đổi nhận thức theo điểm trung bình và mức độ nhận thức.

- Điểm trung bình

+ Trước can thiệp 18,86 ± 6,309; sau can thiệp tăng lên 44,53 ± 5,429; sau1 tuần còn 36,32 ± 6,794 (p < 0,001).

- Mức độ nhận thức

+ Trước can thiệp: Khá 1,8%, Trung bình 9,6%; Kém 88,6%;

+ Sau can thiệp tỷ lệ này thay đổi rõ rệt: Tốt 62,3%, Khá 31,6%, Trung bình 5,3%; Kém 0,8%;

+ Sau can thiệp 1 tuần: Tốt 14,9%, Khá 38,6%; Trung bình 41,2%; Kém 5,3%.

KHUYẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho chúng ta thấy được hiệu quả của công tác giáo dục sức khỏe đối với nhận thức của đối tượng nghiên cứu, vì vậy tôi đưa ra một số khuyến nghi như sau:

1. Tiếp tục nhân rộng chương trình can thiệp về chế độ dinh dưỡng cho trẻ và áp dụng hình thức truyền thông đã áp dụng trong nghiên cứu cho tất cả những bà mẹ có con dưới 5 tuổi trên địa bàn tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao nhận thức về chế độ dinh dưỡng cho trẻ của các bà mẹ.

2. Để duy trì bền vững hiệu quả của can thiệp, chúng ta cần phải truyền thông liên tục, thường xuyên 1 tháng/lần. Các buổi truyền thông có thể lồng ghép với các chương trình khác như: Tiêm chủng, theo dõi sức khỏe định kỳ của trẻ...

3. Thực hiện thêm các nghiên cứu đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến thực hành, hành vi của bà mẹ và đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Alive & Thrive (2012). Báo cáo điều tra ban đầu của dự án ở 11 tỉnh Việt Nam, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp (2005). Mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Lào

Cai năm 2005, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công

cộng.

3. Phạm Xuân Anh (2011). Đánh giá hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại Sóc Sơn, Hà Nội (2010 – 2011), Luận án tiến sĩ Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế, Học viện Quân y.

4. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên (2017). Báo cáo thực hiện công tác bệnh viện 6 tháng đầu năm 2016, Điện Biên.

5. Bộ Y Tế (2015). Nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.180-190.

6. Bộ Y Tế. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

7. Trần Xuân Cảnh (2012). Hiệu quả truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh

dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn

Thạc sỹ y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Cường (2003). Thực trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên

quan ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Tân Lập, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Khoá

luận tốt nghiệp Cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.

9. Võ Đức Chu, Nguyễn Đức Tiển (2008). Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, huyện Hương

Trà, Thừa Thiên Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y

Dược Huế.

10. Nguyễn Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh và cộng sự (2001). Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở một số khu vực miền núi phía Bắc, Kỷ yếu hội thảo nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc những vùng khó khăn ở khu vực miền núi phía Bắc,

11. Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề (2009). Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009.

Tạp chí Y học thực hành, số 6 (666), 51-52.

12. Từ Giấy và CS (2010). Một số đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng protein năng lượng của trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

13. Lương Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Minh Tuấn (2008). Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu calo protein ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2006. Tạp chí Y học thực hành, (5), 75-77.

14. Phạm Thị Thúy Hoà (2014). Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thực, thực hành của người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Tam Nông, Phú Thọ, Đề tái cấp Nhà nước, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.

15. Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006). Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em sau 10 năm triển khai các can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín - Hà Tây. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (1), 65-71.

16. Phạm Văn Hoan, Vũ Quang Huy, Erika Lutz (2006). Thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xã thuộc Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai Châu, Điện Biên 2005 và Hà Tây 2006. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (3+4), 43- 48.

17. Phạm Văn Hoan (2001). Mối liên quan giữa an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền Bắc - Khuyến nghị một số giải pháp khả thi, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

18. Nguyễn Đình Học (2004). Nghiên cứu phát triển thể chất, mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

19. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010). Xu hướng tăng trưởng thể lực của người Việt Nam và định hướng chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng trong giai đoạn 2011- 2020. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, (6), 5-6.

20. Báo cáo của Hội đồng Nhân dân tỉnh Điện Biên (2015). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2016-2020, <http://vbpl.vn/dienbien/Pages/vbpq-toanvan.aspx?>.

21. Phạm Hoàng Hưng (2011). Hiệu quả của truyền thông tích cực đến

đa dạng hoá bữa ăn và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, Luận án Tiến

sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia.

22. Lê Thị Hương, Trần Thị Lan (2010). Báo cáo đánh giá kết thúc dự án thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ và hỗ trợ dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số huyện Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, tr. 18, 24, 31.

23. Lương Thị Khai (2012). Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ nhóm dân tộc Tày – Nùng, tỉnh Lạng Sơn năm 2012, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 1, tr. 45 – 46.

24. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Hà Huy Khôi và cs (2007). Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990 – 2004. Tạp chí Y học Việt Nam, (337), 16-22.

25. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008). Tính thời sự của suy dinh dưỡng thể thấp còi và hỗ trợ gia tăng trưởng ở người Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, (4), (1), 3-7.

26. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994). Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.91-126.

27. Phạm Huy Khôi (2005). Nhận xét tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế.

28. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2002). Khẩu phần thực tế và tình trạng dinh dưỡng trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ theo mức kinh tế hộ gia đình tại một số điểm nghiên cứu. Tạp chí Y học thực hành, (10), tr. 47.

29. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Nam Sơn (2007). Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, (4), tr.23-33.

30. Trương Đức Tú (2006). Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi huyện Dakrong, Quảng Trị 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dược Huế.

31. Nguyễn Minh Tuấn, Hoàng Khải Lập (2004). Nghiên cứu tình trạng sức khỏe, bệnh tật và dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp bộ, Mã số B2002 - 04 - 27, tr.

32. Lê Anh Tuấn (2004). Lượng giá hiệu quả chương trình giáo dục sức khoẻ trên kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về 12 điểm thực hành gia đình thiết yếu, Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết công tác IMCI toàn quốc 2004.

33. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2010). Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011-2020. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6 (3+4), tr 15-24.

34. Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường (2012). Ảnh hưởng của lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình.

Tạp chí Y học thực hành, 4 (815), tr. 15-18.

35. Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh Yên Bái (2011). Báo cáo đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện dinh dưỡng trẻ em thông qua truyền thông thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ tốt hơn tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, tr. 9, 10, 14, 15, 17, 19 - 21.

36. Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản tỉnh Yên Bái (2012). Báo cáo đánh giá dự án Thúc đẩy, bảo vệ và hỗ trợ NCBSM cho bà mẹ và trẻ em dân tộc thiểu số ở tỉnh Yên Bái, tr. 11, 13, 18.

37. Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Dinh Dưỡng và ATTP (2004). Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội, tr.9-10, 148-153, 247, 455-458.

38. Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Giáo dục sức khỏe (2007). Giáo dục và nâng cao sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội,tr.3.

39. Viện Dinh dưỡng (2016). Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em các năm, <http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang dinh-duong-tre-em-quacac-nam.aspx>, xem 25/3/2017.

40. Viện Dinh Dưỡng Quốc gia (2015). Số liệu điều tra dinh dưỡng năm 2015 <http://viendinhduong.vn/viewpdf.aspx?n=/2016/TL%20SDD%202015.pdf>

41. Viện Dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive. Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013. Hà Nội, Việt Nam, 2014.

42. Viện Dinh dưỡng, Tổng cục Thống kê (2013). Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012, <http://viendinhduong.vn/>, 2013.

43. Viện Dinh Dưỡng Quốc gia (2012). Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản Y học, tr. 5, 6, 9.

44. Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2009). 10 năm chương trình mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam 1998-2008, tr.11, 37.

45. Viện dinh dưỡng Quốc gia (2009). Số liệu điều tra dinh dưỡng năm 2009. <www.nutrition.org.vn.>.

46. Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2008). Nuôi con bằng sữa mẹ, Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bệnh, Tài liệu cho cộng tác viên dinh dưỡng, tr.16-17, 34-35.

47. Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia - Tổng Cục Thống Kê (2006). Tình trạng dinh

dưỡng trẻ em và bà mẹ Việt Nam năm 2005, NXB Y học, Hà Nội, tr.25-51.

48. Viện Dinh Dưỡng Quốc gia - Tổng cục Thống kê (2001). Tình trạng dinh

dưỡng trẻ em và bà mẹ Việt Nam năm 2000, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.

35- 42.

TIẾNG ANH

49. ACC/SCN (2000). The 4th report on the world nutrition situation Nutrition throughout the life cycle, ACC/SCN in collaboration with the International Food Policy Research Institute, Geneva.

50. Alderman H., et al. (2006). Long term consequences of early childhood malnutrition, Oxf Econ Pap 58, pp. 450-574.

51. American Acedemy of Pediatric (2004). Breastfeeding, Pediatric Nutrition Handbook, Pediatric, pp. 55, 78.

52. Amy L, Rice, Lisa Sacco, Adnan Hyder (2000). Malnutrition as an underlying cause of childhood deaths associated with infectious diseases in developing countries, Bull of WHO, 78 (10), pp. 1207 – 1209.

53. Bandura A (2004). Health promotion by social cognitive means. Health Education & Behavior, 31(2), 143–164.

54. Berg A. (1987). Malnutrition: what can be done?, Baltimore, Md, USA: Johns Hopkins University Press.

55. Cesar G, Victoria et al. (2008). Maternal and child under nutrition: consequences for adult health and human capital, The Lancet, Maternal and Child under nutrition Series, 23-40.

56. Cesar G Victora, Adam Wagstaff, Joanna Armstrong Schellenberg, et al, (2003). Applying an equity lens to child health and mortality: more of the

57. Colavito E.A, Guthrie J.E, Hertzler A.A et al (1996). Relationship of diet- health attitudes and nutrition knowledge of househoid meal planners to the fat and fiber intakes of meal planners and preschoolers. J.Nutr.Educ, 28, 321-328.

58. DHS (2003), Final report, table 23, pp. 33.

59. FAO (1998). A Framewwork for Nutrition Programmes. Nutrition Education for the Public, 13-19.

60. Felicity Savage King, Ann Burgess (1990). Nutrition for Developing countries, 2nd Edition, Oxford University Press, pp. 91 – 241.

61. Golden MHN (1982). Transport protein indices of protein statu, Am J Clin Nutr , (5),1159-1165.

62. Hadju V, Satrionno, Abadi K, Steophenson L (1997). Relationship between soil – transmitted helminthiases and growth in urban slim school children in Ujung Pandang, Indonrsia, Intenational of Food and Scienist Nutrition, pp. 85-93.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi nhận thức của bà mẹ về nuôi dưỡng con dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh điện biên năm 2017 (Trang 89 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)