Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng đp cho học sinh trung học phổ thông thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 118 - 143)

8. Cấu trúc của đề tài

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Kiểm định về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.2. Nội dung và cách tiến hành

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên đây, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng cách lấy phiếu trưng cầu ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên các trường THPT.

3.4.3. Phương pháp

a) Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với nội dung xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý của Sở GD&ĐT đối với hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT ở thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

c) Bước2: Xin ý kiến khách thể khảo sát và xử lý kết quả

- Phiếu trưng cầu ý kiến có 2 tiêu chí: tính cần thiết và tính khả thi + Tiêu chí về tính cần thiết có 4 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết và không cần thiết.

+ Tiêu chí về tính khả thi có 4 mức độ:Rất khả thi, khả thi, ít khả thi và không khả thi.

- Cách cho điểm: Rất cần thiết (rất khả thi): 4 điểm, cần thiết (khả thi): 3 điểm; ít cần thiết (ít khả thi): 2 điểm; Không cần thiết (không khả thi): 1 điểm.

Đếm số lượng khách thể đồng ý ở từng mức độ của từng tiêu chí, sau đó nhân với số phiếu tán thành ở từng mức độ tính được tổng số điểm rồi chia cho tổng sổ phiếu của khách thể khảo sát ta thu được trị số trung bình và xếp thứ bậc.

Chuẩn đánh giá:

+ Trị số trung bình từ 3,50 đến 4,00 - Rất cần thiết (rất khả thi); + Trị số trung bình từ 2,50 đến 3,00 - cần thiết (khả thi);

+ Trị số trung bình từ 1,50 đến 2,49 - ít cần thiết (ít khả thi);

+ Trị số trung bình từ 1,00 đến 1,49 - không cần thiết (không khả thi).

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đề xuất

3.4.4.1.Tính cần thiết

Qua ý kiến của 12 cán bộ quản lý và 80 giáo viên ở 4 trường THPT trên địa bàn, chúng tôi nhận thấy đa số người được hỏi đều cho rằng các biện pháp trên là cần thiết và có thể thực hiện được. Cụ thể, kết quả đạt được thể hiện ở bảng 3.1 như sau:

Bảng 3.1. Đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp quản lý GD TTCM ĐP cho HS Mức độ TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Điểm TB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ QL và GV về công tác GD TTCM ĐP 91 1 0 0 3,99 1 download by : skknchat@gmail.com

2

Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ GD TTCM ĐP cho GV và GV làm công tác đoàn 80 10 2 0 3,85 2 3

Kế hoạch hóa đa dạng hoá nội dung, chương trình GD TTCM ĐP cho HS 76 15 1 0 3,82 3 4 Tổ chức phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội nhằm GD TTCM ĐP cho HS 60 27 5 0 3,60 5 5

Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và CNTT trong quá trình hoạt động GD TTCM ĐP

72 17 3 0 3,75 4

6

Kiểm tra, đánh giá, xử lý trong hoạt

động GD TTCM ĐP 57 25 10 0 3,51 6

Đa số các ý kiến cho rằng cả 06 biện pháp quản lý hoạt động GD truyền thống lịch sử, TTCM đều cần thiết và rất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng GD TTCM cho HS các trường THPT ở thành phố Cà Mau. Cụ thể các ý kiến đánh giá mức độ 06 biện pháp rất cần thiết đạt điểm trung bình từ 3,50 trở lên; không có ý kiến đánh giá các biện pháp là không cần thiết. Trong đó biện pháp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV về công tác GD TTCM ĐP cho HS đạt điểm trung bình là 3,99, xếp bậc 1/8; biện pháp tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ GD TTCM ĐP cho GVCN và người làm công tác Đoàn đạt điểm trung bình là 3,85, xếp bậc 2/8; biện pháp kế hoạch hóa đa dạng hoá nội dung, chương trình GD TTCM ĐP cho HS đạt điểm trung bình là 3,82, xếp bậc 3/8; và biện pháp đạt điểm trung bình thấp nhất là biện pháp kiểm tra, đánh giá, xử lý trong hoạt động GD TTCM ĐP đạt 3,51

điểm, xếp bậc 8/8.

1.4.4.2. Về tính khả thi: Chúng tôi khảo sát 12 CBQL và 80 GV về tính khả thi của các biện pháp, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2. Đánh giá về tỉnh khả thi của các biện pháp quản lý GD TTCM ĐP cho học sinh Mức độ TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi ít khả thi không khả thi Điểm TB Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức, ý thức

trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ QL và GV về công tác GD TTCM ĐP

73 22 1 0 3,91 1

2 Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ GD TTCM ĐP cho GV và GV làm công tác đoàn

74 15 3 0 3,77 2

3 Kế hoạch hóa đa dạng hoá nội dung, chương trình GD

TTCM ĐP cho HS 61 28 3 0 3,63 3

4 Tổ chức phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội nhằm GD TTCM ĐP cho HS

56 28 8 0 3,52 5

5 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ và CNTT trong quá trình hoạt động GD TTCM ĐP

67 16 7 0 3,59 4

6 Kiểm tra, đánh giá, xử lý trong hoạt động GD TTCM ĐP

50 25 17 0 3,36 6

Nhìn vào bảng 3.2, chúng tôi đã kiểm chứng như sau: Các biện pháp được đánh giá rất khả thi, và khả thi. Biện pháp nâng cao nhận thức, ý thức

trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV về công tác GD TTCM ĐP cho HS được đánh giá cao nhất, xếp bậc nhất; Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ GD TTCM ĐP cho GVCN và người làm công tác Đoàn đạt 3,77 điểm xếp bậc 2; Kế hoạch hóa - Đa dạng hóa nội dung, chương trình GD TTCM ĐP cho HS trong nhà trường đạt 3,63 điểm xếp bậc 3; Biện pháp kiểm tra, đánh giá, xử lý trong hoạt động GD TTCM ĐP cho HS một cách khoa học đánh giá rất khả thi đạt thấp nhất là 3,36 điểm xếp bậc 6. Bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến cho là ít khả thi. Không có ý kiến nào cho rằng 06 biện pháp là không khả thi.

Mặc dù ý kiến của các đối tượng về 06 biện pháp có tỷ lệ về mức độ cần thiết, phù hợp và khả thi khác nhau nhưng cả 6 biện pháp đều có sự nhất trí cao về cả hai mục đích của biện pháp là cần thiết và khả thi, chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là phù hợp, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý GD TTCM ĐP cho HS THPT và đánh giá thực trạng GD truyền thống lịch sử, TTCM cho HS THPT ở4 trường THPT ở thành phố Cà Mau. Căn cứ vào kết quả khảo sát những nội dung GD TTCM ĐP cho HS THPT, các yêu cầu GD TTCM ĐP và quản lý TTCM ĐP, nội dung, mục tiêu quản lý GD TTCM ĐP, các lực lượng tham gia quản lý TTCM ĐP cho HS. Căn cứ chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020, chúng tôi đã đề xuất 06 biện pháp quản lý GD TTCM ĐP cho HS THPT trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện đồng bộ 06 biện pháp được trình bày tại chương 3 thì BGH nhà trường sẽ quản lý tốt công tác GD TTCM ĐP cho HS, đáp ứng yêu cầu GD thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục TTCM ĐP cho HS có vai trò hết sức quan trọng, giúp cho học sinh thấy được những nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương và khơi dậy lòng tự hào dân tộc ở các em. Từ đó, giúp các em có ý thức hơn trong học tập, rèn luyện đạo đức, trách nhiệm của bản thân với những đóng góp cho quê hương.

Đề tài đã làm rõ một số khái niệm; trình bày được tầm quan trọng của việc GD TTCM ĐP cho HS và quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS các trường THPT; lý luận về GD TTCM ĐP và quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS, các yếu tố ảnh hưởng đến việc GD TTCM ĐP và quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT.

1.2. Về thực tiễn

Qua nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá, khoa học khách quan và nhận định được thực trạng của hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh THPT thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau.Xác định được các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả GD TTCM ĐP và công tác quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Việc GD TTCM ĐP đã được các trường quan tâm thực hiện, giúp cho học sinh có hiểu biết về TTCM ĐP, các di tích lịch sử, một số sự kiện, nhân vật…Tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều khó khăn, chưa đạt kết quả như mong muốn do nhận thức, do phương pháp tổ chức giảng dạy, điều kiện, thời gian…

1.2. Về biện pháp

Dựa trên cơ sở lý luận và những hạn chế về mặt thực trạng chúng tôi đã đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau.

2. Khuyến nghị

2.1 .Với Bộ giáo dục và đào tạo

- Bổ sung nhiều loại sách, tài liệu tham khảo liên quan đến hoạt động giáo dục TTCM ĐP phù hợp với giai đoạn hiện nay cho cán bộ quản lý, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và học sinh.

2.2. Với Sở giáo dục và đào tạo

- Thường xuyên lên kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho CBQL và GV.

- Cập nhật thông tin, tài liệu mới nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng GD TTCM ĐP trong nhà trường.

- Xây dựng và chỉ đạo điểm mô hình về công tác GD TTCM ĐP cho HS ở một số trường tiêu biểu, từ đó rút kinh nghiệm, phổ biến và nhân rộng ở các trường THPT khác.

2.3. Với các trường trung học phổ thông

- Xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể và tổ chức thực hiện nghiêm túc, kiểm tra theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

- Tăng cường các hoạt động giáo dục TTCM ĐP dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút học sinh tham gia với ý thức tự giác.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư CSVC, kinh phí cho hoạt động GD TTCM ĐP cho HS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về công tác GD TTCM ĐP cho HS, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác này.

2.4. Với các cấp chính quyền địa phương

- Quan tâm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến về truyền thống cách mạng địa phương.

- Các tổ chức chính trị - xã hội cần tích cực phối hợp với các trường,

thực hiện tốt xã hội hóa GD, hỗ trợ CSVC, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tăng cường công tác GD TTCM địa phương cho HS.

2.5. Với phụ huynh học sinh

- Gia đình cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc học tập, rèn luyện đạo đức của HS.

- Tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, hoạt động Đoàn thanh niên, hoạt động GD ngoài giờ lên lớp trong nhà trường và tại ĐP.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2007) Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia

2. Lương Gia Ban (1999) Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa

hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành giáo dục thực hiện nghị quyết trung

ương 2 (khóa VIII) và nghị quyết Đại Hội lần thứ IX, NXB giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường trung học, NXB GD

6.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị 2516/CT- BGDĐT về việc tự hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”trong giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung

học phổ thông, NXB GD

8. Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí

Minh, NXB Chính trị quốc gia

9. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Minh Hải, NXB Mũi Cà Mau.

10. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cà Mau, NXB

Phương Đông.

11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2010), Chiến lược

phát triển GD 2010-2020, Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 12. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998) Tạp chí Triết học số 2

13. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức và GD đạo đức ở trường

THPT, NXB Đại học SP Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15.

Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16.

Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương (Khóa VIII) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17.

Đảng bộ Thành Phố Cà Mau(2015), Văn kiện Đại Hội đại biểu thành phố Cà Mau, nhiệm kỳ 2015-2020.

18. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB GD, Hà Nội. 19.

Vũ Cao Đàm (1996) Phương pháp nghiên cứu khoa học,NXN Sự thật, Hà Nội.

20.

Nguyễn Văn Đệ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB GD Việt Nam.

21.

Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống của của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học, xã hội, Hà Nội.

22.

Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996) Giá trị truyền thống và con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Tập 1, Chương trình Khoa học và công nghệ Nhà nước, đề tài KX07-02, Hà Nội.

23. Đặng Vũ Hạt (1984), Những vấn đề GD học, NXB GD, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (2001) Phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp

hóa - Hiện đại hóa đât nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đỗ Huy (1986) Cái truyền thống và cái hiện đại trong sự nghiệp xây dựng

con người mới ở nước ta, Tạp chí Thông tin Khoa học - xã hội, số 5 26.

Hồ Chí Minh (1996) Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

27. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

28.

Thái Văn Long (2014) Lịch sử địa phương Cà Mau, NXB Đại học sư phạm. 29. Thái Văn Long , Luận án TS. Một số biện pháp giáo dục truyền thống cách

mạng địa phương cho học sinh THPT thông qua các môn khoa học xã hội

30. Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hường ( 2005), Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB GD

31. Phạm Đình Nghiệp (1998), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội.

32. Hà Thế Ngữ (2001), Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Khoa học GD Việt Nam.

33. Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Tạp chí Triết học, số 4

34. Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa và kế thừa một số giá trị truyền thống của dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

35. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2010), Luật giáo dục, NXB Lao động.

36. Hữu Thọ (1997) Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách mạng, Báo Nhân dân, ngày 15/7/1997.

37

Hà Văn Tấn (1981) Biện chứng của truyền thống, Tạp chí Cộng sản, số 3 38.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (2006),NXB lao động Hà Nội. 39.

Trần Quốc Vượng (1981) Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 3 40.

Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Bài báo: “Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng đp cho học sinh trung học phổ thông thành phố cà mau tỉnh cà mau (Trang 118 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)