Nghiên cứu các bước trong hành trình sinh viên K53 Marketing lựa chọn ngành học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên trường hợp nghiên cứu đối với sinh viên ngành marketing, trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 47 - 49)

2.1 .Khái quát ngành Marketing – Đại học Kinh tế Huế

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.5. Nghiên cứu các bước trong hành trình sinh viên K53 Marketing lựa chọn ngành học

ngành học

Sau khi tham khảo các bước, cũng như giai đoạn của cơng tác truyền thơng tuyển sinh của trường cùng với việc phỏng vấn 5 bạn sinh viên K53 Marketing, tác giả đưa ra hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên K53 Marketing bao gồm 6 bước:

Hình 2: Sáu giai đoạn hành trình chọn ngành của sinh siên ngành Marketing

(Nguồn: Xử lý kết quả điều tra, 2019)

a. Giai đoạn 1: Định hướng nghề nghiệp

Giai đoạn này khơng giống nhau giữa học sinh. Tức là, cĩ một số học sinh tự định hướng, ý thức định hướng về nghề nghiệp được bắt đầu từ khi bước vào trường THPT. Cũng cĩ nhiều học sinh THPT sau khi trải qua các giai đoạn học tập, nhận ra những điều mình thích, mong muốn của bản thân mà định hướng nghề nghiệp. Nhiều học sinh THPT khi làm hồ sơ tuyển sinh mới xác định mình sẽ học cái gì. Sau các cuộc phỏng vấn sâu, tác giả nhận thấy, việc định hướng nghề nghiệp của học sinh thường khi bước vào lớp 10, hoặc trễ hơn là lớp 11. Lúc đĩ, học sinh THPT mong muốn ngành nghề gì, tính cách của mình như thế nào, học lực của mình ra sao và phù hợp với những nghề nghiệp gì. Ở bước này, học sinh THPT thường tự chủ động tìm hiểu thơng tin, ít phụ thuộc vào ý kiến hay quan điểm của gia đình. Các kênh mà học sinh THPT tìm kiếm chủ yếu là kênh online, vừa đa dạng thơng tin, vừa nhanh chĩng và dễ dàng.

b. Giai đoạn 2: Đánh giá bản thân

Giai đoạn này là đánh giá về học lực, tính cách và thường diễn ra vào đầu lớp 12 khi mà sau một thời gian học tập, học sinh THPT biết được sức học mình ngang đầu, các mơn học mà mình thích hay học tốt. Từ đĩ, học sinh THPT cĩ thể biết được, với sức học đĩ, mình phù hợp với lĩnh vực gì.

Ngồi ra, đánh giá tính cách của bản thân cũng vơ cùng quan trọng. Học sinh THPT cần biết, bản thân cĩ tính cách hướng nội hay hướng ngoại; nhìn nhận vấn đề trực giác hay giác quan; quyết định đưa ra lựa chọn dựa vào lý trí hay tình cảm; là người nguyên tắc hay linh hoạt. Với việc hiểu được tính cách bản thân, học sinh THPT cĩ thể lựa chọn những ngành nghề thích hợp với dạng tính cách của mình.

c. Giai đoạn 3: Nhận tư vấn

Thường rơi vào khoảng giữa học kì 1 của lớp 12. Lúc đĩ, học sinh THPT chuẩn bị làm hồ sơ tuyển sinh. Ngồi những thơng tin tìm được, điều cần thiết là tăng sự tin cậy hơn vì quyết định chọn trường/ngành quyết định sau này học sinh học gì, làm gì, tương lai nghề nghiệp như thế nào. Sau khi học sinh THPT đánh giá được học lực, tính cách của bản thân, để tăng lượng thơng tin tham khảo và độ tin cậy trong các quyết định lựa chọn, các bạn học sinh thường tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau, đáng tin cậy hơn. Nguồn thơng tin mà học sinh thường tham khảo khi cân nhắc lựa chọn ngành học cĩ thể là bố mẹ, anh chị, người thân trong gia đình, thầy cơ, các anh chị khĩa trước, hay cĩ thể nhận sự tư vấn từ các cán bộ của các trường, các cán bộ tư vấn tuyển sinh, từ các trung tâm tư vấn nghề, hướng nghiệp. Nhờ vào những thơng tin tham khảo được, học sinh tự tin hơn với quyết định của mình.

d. Giai đoạn 4: Chọn trường

Học sinh THPT thường chọn trường trong giai đoạn giữa học kì 1 của lớp 12. Đây là giai đoạn quan trọng trong hành trình và là bước mà học sinh THPT xác định lĩnh vực nghề nghiệp đã và được định hướng, tư vấn từ đầu. Giai đoạn này làm cơ sở cho việc chọn ngành. Cĩ một số sinh viên chọn ngành trước khi chọn trường. Nhưng sau khi phỏng vấn các sinh viên thì hầu như học sinh THPT chọn trường rồi mới nghiên cứu các ngành mà trường đĩ đào tạo.

Một số vấn đề mà học sinh THPT quan tâm như danh tiếng của trường, cơ sở vật chất, học phí, các hoạt động mà trường đĩ tham gia, điểm chuẩn của trường các năm trước,…

e. Giai đoạn 5: Chọn ngành

Sau khi quyết định trường, học sinh nghiên cứu và tìm hiểu các ngành nghề mà trường đĩ đào tạo. Thường thường, bước này nằm trong khoảng thời gian là xuyên

suốt học kỳ 2, đặc biệt là khoảng tháng 3, tháng 4. Nguyên nhân, việc cân nhắc và lựa chọn ngành học là cơng việc quyết định đến tương lai, đồng thời cũng quyết định việc làm hồ sơ tuyển sinh như thế nào nên cần cĩ thời gian cân nhắc trước khi đưa ra quyết định. Các vấn đề khi mà tìm kiếm và lựa chọn trường cĩ thể là ngành đĩ là gì, cơ hội nghề nghiệp trong tương lai, học phí của ngành đĩ, điểm xét tuyển của ngành những năm về trước, chỉ tiêu tuyển sinh của ngành, chương trình đào tạo,…

f. Giai đoạn 6: Cân nhắc và điều chỉnh

Là giai đoạn cuối cùng, sau khi học sinh THPT cĩ kết quả điểm thi. Đây được xem là bước dễ cĩ sự thay đổi do điểm của học sinh khơng đủ so với điểm năm trước đối với ngành của trường đã chọn và các bạn cân nhắc điều chỉnh nguyện vọng để hoặc cĩ thể kết quả thi cao hơn so sớm dự định ban đầu và học sinh muốn đăng kí các ngành/trường cao hơn. Cũng cĩ nhiều trường hợp khơng cĩ sự điều chỉnh do kết quả thi là giống với dự định ban đầu khi đăng kí xét tuyển. Giai đoạn này học sinh THPT chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển sinh là nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên trường hợp nghiên cứu đối với sinh viên ngành marketing, trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)