Một số giải pháp rút ra đối với ngành Marketing trong nâng cao hiệu quả tuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên trường hợp nghiên cứu đối với sinh viên ngành marketing, trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 83 - 85)

2.3.9.2 .Kiểm tra chéo yếu tố giới tính với đánh giá mức độ đáp ứng thơng tin

3.2. Một số giải pháp rút ra đối với ngành Marketing trong nâng cao hiệu quả tuyển

3.1. Quan điểm định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả trong cơng tác tuyểnsinh của trường Đại học Kinh tế Huế sinh của trường Đại học Kinh tế Huế

Với nhu cầu nghề nghiệp liên quan đến ngàng marketing, Ngành Marketing của Đại học Kinh tế Huế cĩ nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, việc phát triển ngành cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu:

Thứ nhất, cơng tác tuyển sinh ngành Marketing cịn phụ thuộc vào nhà trường. Tức là, nhà trường tổ chức các hoạt động truyền thơng chung cho các ngành. Do đĩ, thơng tin truyền đạt trong các hoạt động truyền thơng mang tính chất chung chung, khơng thỏa mãn nhiều về nhu cầu thơng tin của đối tượng tìm kiếm thơng tin.

Thứ hai, ngành Marketing hiện tại chỉ cĩ fanpage ngành, cung cấp các hoạt động liên quan đến ngành nhưng hoạt động chưa tích cực, chưa cĩ sự đầu tư nhiều trong quản lý fanpage. Hơn nữa, hiện tại, ngành Marketing của trường Đại học Kinh tế Huế chưa cĩ trang web chính thức riêng của ngành

3.2. Một số giải pháp rút ra đối với ngành Marketing trong nâng cao hiệu quảtuyển sinh ngành tuyển sinh ngành

Cơ hội phát triển ngành Marketing của Đại học Kinh tế Huế là cịn rất lớn, thu hút số lượng lớn thí sinh đăng kí xét tuyển vào trường. Vậy, cần cĩ những chiến lược phát triển tối ưu, hiệu quả cao để mang lại giá trị tốt nhằm thu hút thí sinh đăng kí xét tuyển, đảm bảo được lợi ích cho sinh viên đang theo học ngành Marketing tại Đại học Kinh tế Huế?

Để tăng thuận lợi trong cơng tác tuyển sinh của ngành, việc cung cấp một chất lượng dịch vụ giáo dục tốt đối với sinh viên đang theo là cần được chú trọng nhiều. Nghiên cứu mức độ đáp ứng thơng tin, cảm nhận và các phản hồi của sinh viên và cựu sinh viên để biết được thực trạng dịch vụ giáo dục là như thế nào. Trên căn cứ đĩ, đưa ra những chiến lược để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho sinh viên.

3.2.1. Giai đoạn 1: Định hướng nghề nghiệp

Mục đích: định hình các ngành nghề, lĩnh vực nghề nghiệp cho học sinh THPT, giúp học sinh THPT và gia đình phân biệt sự khác nhau các ngành nghề.

Đối tượng mục tiêu: học sinh lớp 10, 11 và gia đình.

Thơng điệp: CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CÙNG NHĨM NGÀNH KINH TẾ. Thơng điệp tập trung gợi mở những cơ hội lĩnh vực kinh tế, giới thiệu các nhĩm ngành kinh tế và tầm quan trọng của các nhĩm ngành để tạo sức hút đến học sinh THPT.

Kênh thơng tin sử dụng: Dựa vào kết phân tích, hai kênh cĩ mức độ đáp ứng thơng tin khá cao và được học sinh ưu tiên sử dụng là fanpage, group các trường đại học và websites các trường. Do đĩ, nhà trường cần tận dụng tốt các kênh này để truyền tải thơng tin đến học sinh, đa dạng thơng tin. Mức độ đáp ứng thơng tin tại các kênh diễn đàn TVTS, báo online; TV; Tờ rơi, poster, banner, backdrop,… khơng cao, cần cĩ sự cĩ sự cải thiện về mặt thơng tin cung cấp. Gia đình, thầy cơ, người thân cĩ mức độ đáp ứng thơng tin cao do học sinh tin tưởng vào thơng tin mà những người này cung cấp. Do đĩ, nhà trường cần quan tâm đến những người đĩ vì họ sẽ tác độ đến quyết định của học sinh. Sự khác biệt trong mức độ đáp ứng thơng tin thơng tin nhận được giữa giới tính được thể hiện rõ khi mà nhĩm nam luơn cĩ mức độ đáp ứng thơng tin tại các kênh cao hơn nữ. Do đĩ, ngành Marketing nĩi riêng và trường Đại học Kinh tế Huế cần cĩ sự bổ sung, cụ thể hĩa thơng tin về ngành để cĩ thể đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhĩm giới tính nữ.

3.3.2. Giai đoạn 2: Đánh giá bản thân

Mục đích: giúp học sinh THPT cĩ cái nhìn khách quan về năng lực của bản thân. Đối tượng mục tiêu: học sinh lớp 12 và gia đình.

Thơng điệp: KHÁM PHÁ SỨC MẠNH CHÍNH MÌNH. Với thơng điệp này, ngành marketing nĩi chung và nhà trường nĩi riêng đánh giá được năng lực của những đối tượng quan tâm đến ngành.

Thời gian: tháng 9 đến tháng 1 năm sau.

Kênh thơng tin: kênh truyền thơng ưu tiên là các websites trường/khoa/ngành và Fanpage, group của trường/khoa/ngành vì cĩ mức độ đáp ứng thơng tin cao và độ quan tâm sử dụng cao. Đặc biệt, gia đình, thầy cơ, người thân cĩ mức độ đáp ứng thơng tin

về thơng tin lớn, cần ưu tiên là “lực lượng tuyển sinh tin cậy”. Theo như kết quả điều tra, các bài test MBTI khá được các bạn học sinh quan tâm. Do đĩ, trường cĩ thể cân nhắc việc đăng tải các bài test MBTI để học sinh cĩ thể tham khảo về tính cách của mình, nghề nghiệp phù hợp với tính cách. Ngồi ra, các bài test MBTI giúp thu hút và tạo sự thú vị cho websites khi mà học sinh vào tìm kiếm các thơng tin mà mình cần. Ngồi ra, websites cĩ các đường dẫn liên kết đến các địa chỉ liên quan sẽ giúp cho người tìm kiếm thuận lợi trong việc sử dụng và khai thác kênh và đồng thời cũng giúp tạo nhận biết các cộng đồng của trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hành trình lựa chọn ngành học của sinh viên trường hợp nghiên cứu đối với sinh viên ngành marketing, trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)