4. Phương pháp nghiên cứu
3.2. Một số giải pháp rút ra đối với ngành Marketing trong nâng cao hiệu quả tuyển
3.1. Quan điểm định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả trong cơng tác tuyểnsinh của trường Đại học Kinh tế Huế sinh của trường Đại học Kinh tế Huế
Với nhu cầu nghề nghiệp liên quan đến ngàng marketing, Ngành Marketing của Đại học Kinh tế Huế cĩ nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, việc phát triển ngành cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu:
Thứ nhất, cơng tác tuyển sinh ngành Marketing cịn phụ thuộc vào nhà trường. Tức là, nhà trường tổ chức các hoạt động truyền thơng chung cho các ngành. Do đĩ, thơng tin truyền đạt trong các hoạt động truyền thơng mang tính chất chung chung, khơng thỏa mãn nhiều về nhu cầu thơng tin của đối tượng tìm kiếm thơng tin.
Thứ hai, ngành Marketing hiện tại chỉ cĩ fanpage ngành, cung cấp các hoạt động liên quan đến ngành nhưng hoạt động chưa tích cực, chưa cĩ sự đầu tư nhiều trong quản lý fanpage. Hơn nữa, hiện tại, ngành Marketing của trường Đại học Kinh tế Huế chưa cĩ trang web chính thức riêng của ngành
3.2. Một số giải pháp rút ra đối với ngành Marketing trong nâng cao hiệu quảtuyển sinh ngành tuyển sinh ngành
Cơ hội phát triển ngành Marketing của Đại học Kinh tế Huế là cịn rất lớn, thu hút số lượng lớn thí sinh đăng kí xét tuyển vào trường. Vậy, cần cĩ những chiến lược phát triển tối ưu, hiệu quả cao để mang lại giá trị tốt nhằm thu hút thí sinh đăng kí xét tuyển, đảm bảo được lợi ích cho sinh viên đang theo học ngành Marketing tại Đại học Kinh tế Huế?
Để tăng thuận lợi trong cơng tác tuyển sinh của ngành, việc cung cấp một chất lượng dịch vụ giáo dục tốt đối với sinh viên đang theo là cần được chú trọng nhiều. Nghiên cứu mức độ đáp ứng thơng tin, cảm nhận và các phản hồi của sinh viên và cựu sinh viên để biết được thực trạng dịch vụ giáo dục là như thế nào. Trên căn cứ đĩ, đưa ra những chiến lược để mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất cho sinh viên.