Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 97 - 100)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING

2.3.6.2Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động

2.3.6.2Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Levene test về khả năng tiếp nhận e-learning theo độ tuổi Levene Statistic df1 df2 Sig.

.080 1 148 .778

Levene Statistic df1 df2 Sig.

3.200 3 146 .025

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Kiểm định Levene test có giá trị Sig = 0,025 < 0,05 ==> Phương sai giữa các nhóm độ tuổi có sự khác biệt. Vì vậy, ta kiểm định thêm ANOVA.

Bảng 2.21: Kết quả kiểm định ANOVA về khả năng tiếp nhận e-learning trong hoạt động giảng dạy theo độ tuổi

KNTC ANOVA

Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 1.035 3 .345 1.114 .346

Toàn bộ mẫu 45.220 146 .310

Tổng 46.255 149

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

- Giả thuyết:

H0: Khơng có sự khác biệt về khả năng tiếp nhận e-learning theo độ tuổi H1: Có sự khác biệt về khả năng tiếp nhận e-learning theo độ tuổi

Kết quả kiểm định ANOVA có giá trị Sig = 0,346 > 0,05 ==> ta chấp nhận giả thuyết H0. Kết luận, khơng có sự khác biệt về khả năng tiếp nhận e-learning theo độ tuổi tại Học viện đào tạo quốc tế ANI.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Kết quả sau khi phân tích cho thấy có 3 yếu tố tác đồng cùng chiều lên biến phụ thuộc “Khả năng tiếp nhận” là “Nhận thức hữu ích”, “Nhận thức dễ sử dụng”, “Nhận thức kiểm soát hành vi” với 22 biến quan sát thực sự ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Trong đó “Nhận thức dễ sử dụng” tác động mạnh nhất sau đó là “Nhận thức hữu ích” và cuối cùng là “Nhận sức kiểm soát hành vi” tác động yếu nhất đến khả năng tiếp nhận hệ thống e- learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Yếu tố “Niềm tin” và “Chuẩn chủ quan” không tác động đến khả năng tiếp cận nên loại bỏ 2 yếu tố đó ra. Đề tài tác giả thiên về sự nhìn nhận được lợi ích của hệ thống e-learning nên loại bỏ 2 yếu tố ra ngoài là phù hợp với thực tế.

Với 3 nhân tố trên có sự ảnh hưởng và bất kỳ một khác biệt nào trong số các yếu tố đó thay đổi cũng có thể tạo nên sự thay đổi đến khả năng quyết định tiếp nhận e-learning. Vì vậy những biện pháp làm tăng yếu tố cùng chiều sẽ giúp việc ứng dụng hệ thống e- learning nhanh hơn tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Đây cũng chính là căn cứ để đề tài đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING VÀO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 97 - 100)