Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 93 - 96)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING

2.3.5.2Phân tích hồi quy

2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động

2.3.5.2Phân tích hồi quy

Phương trình hồi quy bội tổng qt có dạng:

Y = β0+ β1X1+ β2X2 + … + ei

Bảng 2.17: Thống kê phân tích của hệ số hồi quy

Mơ hình tóm tắt

Model R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Durbin- Watson 1 0.770 0.592 0.584 0.359 1.918 a. Các yếu tố dự đoán: HD, SD, CQ, HV, NT b. Biến phụ thuộc: KNTN

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Từ bảng kết quả trên, ta có hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) = 0,584; điều này có nghĩa là 58.4% sự biến thiên của khả năng tiếp nhận E-learning tại học viện ANI là do nhân tố nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và nhận thức kiểm soát hành vi tác động.

Kiểm tra tự tương quan trong mơ hình:

Hình 2.2 : Quy tắc kiểm định d của D-W

Với k’=5 và n = 150. Tra bảng ta có. dL=1.557 và dU=1.693. Ta thấy 1.557<1.918<2.307. Như vậy khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính bội

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toler ance VIF (Const ant) .741 .210 3.533 .001 HD .261 .044 .342 5.891 .000 .829 1.207 SD .327 .040 .478 8.216 .000 .826 1.211 HV .200 .039 .275 5.170 .000 .991 1.009

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Bảng kết quả hồi qui cho thấy, nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến biến phụ thuộc là SD với giá trị là 0.478 sau đó là HD có giá trị 0.342 và cuối cùng là HV có giá trị 0.275.

Giá trị VIF < 10 sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, trong thực tế, trải qua nhiều nghiên cứu và các đề tài được các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng nếu VIF < sẽ khơng có hiện tượng đa cơng tuyến. Nếu lớn hơn 2 thì khả năng cao sẽ có hiện tượng đã cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Như vậy phương trình hồi qui bội được chuẩn hóa sẽ là:

KNTC = 0.478*SD + 0.342*HD + 0.275*HV + e

Kiểm tra vi phạm phần dư

Biểu đồ 2.7: Tần số của phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Giá trị trung bình Mean = 0, độ lệch chuẩn là 0.990 ~ 1, như vậy có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó kết luận rằng, Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 93 - 96)