Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 41 - 52)

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Dựa trên kết quả thu được, mơ hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo mức độ quan trọng. Để nghiên cứu khả năng tiếp cận hệ thống E-learning trong giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI.

Các giả thuyết:

- Ảnh hưởng của nhận thức sự hữu ích: Nhận thức hữu ích được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình” (Davis, 1989, tr 320).

Giả thuyết H1: Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning

- Ảnh hưởng của nhận thức dễ sử dụng: Nhận thức dễ sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không tốn nhiều công sức” (Davis, 1989, tr.320). Hệ thống công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có nhiều khả năng được chấp nhận và được sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng (Davis và cộng sự, 1989).

Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy

- Ảnh hưởng của chuẩn chủ quan: Chuẩn mực chủ quan có thể được mơ tả là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991, tr.188).

Giả thuyết H3: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống e- learning của giáo viên và học viên

- Ảnh hưởng của nhận thức kiểm soát hành vi: Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực hiện hành vi (Ajzen, Trường Đại học Kinh tế Huế

1991,tr.188). Nhận thức kiểm soát hành vi biểu thị mức độ kiểm sốt việc thực hiện hành vi chứ khơng phải là kết quả của hành vi (Ajzen, 2002). Trong việc ứng dụng hệ thống e- learning, nhận thức kiểm sốt hành vi mơ tả cảm nhận của giáo viên và học viên về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, kiến thức và cơ hội để thực hiện việc sử dụng e-learning

Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning

- Ảnh hưởng của niềm tin: Niềm tin được định nghĩa như là một hàm của mức độ rủi ro liên quan đến mục tiêu và kết quả của niềm tin là làm giảm bớt nhận thức rủi ro, dẫn đến quyết định tích cực đối với ứng dụng hệ thống e-learning (Yousafzai và cộng sự., 2003). Do đó có thể kết luận rằng niềm tin là quan trọng để giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning. Nếu hệ thống mà người dùng khơng có niềm tin, nó sẽ là vơ cùng khó khăn cho việc phát triển và mở rộng E-learning. Do đó, giả thuyết được đề xuất:

Giả thuyết H5: Niềm tin có tác động tích cực khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning - Khả năng tiếp nhận: đề cập đến khả năng tiếp nhận của cá nhân liên quan đến việc sử dụng hệ thống E-learning trong các khóa học tiếng Anh tiếp theo tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

1.4 Thiết kế thang đo

Thang đo các nhân tố trong mơ hình theo 5 mức độ của thang đó Likert từ (1) Hồn tồn khơng đồng ý đến (5) Hoàn toàn đồng ý do Davis và cộng sự 1989 đề nghị để đo lường các thành phần được tổng hợp từ các nghiên cứu trước.

Thang đo được xây dựng dựa trên các item được rút trích từ các nghiên cứu có liên quan điều tra học viên và phỏng vấn sâu 10 người sử dụng e-learning để biết thái độ của họ đối với việc sử dụng e-learning như thế nào.

Thang đo đề xuất bao gồm cả 2 đối tượng giáo viên và học viên

- Nhận thức hữu ích (viết tắt: HD):

STT THANG ĐO NHẬN THỨC HỮU ÍCH MÃ HĨA 1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học

viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn HD1 2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo

sát được bài học HD2

3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp

học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày HD3

4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể HD4

5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và

giảm thời gian học tập của học viên HD5

6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu

trong hoạt động giảng dạy HD6

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Nhận thức dễ sử dụng (viết tắt: SD)

STT THANG ĐO NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG MÃ HÓA 1 Học cách sử dụng công cụ e-learning là dễ dàng đối với tôi SD1 2 Tơi có thể sử dụng hệ thống e-learning thành thạo SD2 3 E-learning giúp giáo viên tương tác với học viên của mình và ngược

lại

SD3

4 Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ năng sử dụng e-learning SD4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Chuẩn chủ quan (viết tắt: CQ):

STT THANG ĐO CHUẨN CHỦ QUAN MÃ HÓA Trường Đại học Kinh tế Huế

1 Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning ở Học viện ANI được đánh giá cao

CQ1

2 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của giáo viên với đồng nghiệp

CQ2

3 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học

CQ3

4 Học qua mạng giúp học viên và giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái hơn khi trình bày quan điểm của mình

CQ4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Nhận thức kiểm soát hành vi ( viết tắt: HV):

STT THANG ĐO NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI MÃ HĨA 1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt trong việc sử dụng hệ thống e-

learning

HV1

2 Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning

HV2

3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong học tập là do tôi quyết định

HV3

4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong giảng dạy là do tơi quyết định

HV4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Niềm tin (viết tắt: NT):

STT THANG ĐO NIỀM TIN MÃ HĨA 1 Tơi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi học tập và làm việc NT1

hiệu quả nhất

2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc giảng dạy và học tập của mình

NT2

3 Sử dụng e-learning tơi có thể xây dựng mơi trường giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế

NT3

4 E-learning giúp tơi tiếp cận những khóa học tốt nhất NT4 5 Tơi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến hơn nữa trong tương lai NT5

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Khả năng tiếp cận hệ thống E-learning (viết tắt: KNTN)

STT THANG ĐO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN MÃ HĨA 1 Tơi dự định sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học tiếng

Anh tiếp theo KNTN1

2 Tơi dự đốn tơi sẽ sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học

tiếng Anh tiếp theo KNTN2

3 Tơi có kế hoạch sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học

tiếng Anh tiếp theo KNTN3

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

1.5 Tình hình ứng dụng E-learning1.5.1 Trên thế giới 1.5.1 Trên thế giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực. e-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng cơng nghệ này ít hơn.

- Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào Trường Đại học Kinh tế Huế

tạo Mỹ (American Society for Training and Deve-learningopment, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mơ hình e-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ.

- Trong những gần đây, Châu Âu đã có những thái độ tích cực đối với việc phát triển cơng nghệ thơng tin cũng như ứng dụng E-learning trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Ngồi việc tích cực triển khai e-learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực e-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuropePACE. Đây là mạng e-learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty e-learning của Mĩ - Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu.

- Tại châu Á, e-learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát triển, chưa có nhiều thành cơng vì một số lí do như : các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngơn ngữ khơng đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận những tiềm năng mà e-learning mang lại. Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Huế

như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc,...đã và đang nỗ lực phát triển e-learning. Trong đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng e-learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực.

(Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo)

1.5.2 Tại Việt Nam

- Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về e-learning khơng nhiều. Từ 2003-2004, việc nghiên cứu e-learning được quan tâm hơn. Các hội nghị, hội thảo về công nghệ thơng tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề e-learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như : Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai e-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG-Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về e-learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam...

- Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E- Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thơng,... Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển khai cổng e-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thơng tin e-learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số cơng ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hồn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển e-learning ở Việt Nam. Việt Nam đã gia nhập mạng e- learning châu Á (Asia e-learning Network - AEN, www.asia-e-learningearning.net) với sự Trường Đại học Kinh tế Huế

tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thơng...

- Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực e-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.

(Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo)

1.5.3 Ứng dụng hệ thống E-learning tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và trên địa bànthành phố Huế nói riêng thành phố Huế nói riêng

- Hiện tại tồn tỉnh Thừa Thiên Huế có rất nhiều các khóa học e-learning xuất hiện có cả trong và ngồi nước cạnh tranh trực tiếp với nhau và một số hệ thống anh ngữ cũng áp dụng mơ hình Livestreams trên ứng dụng facebook để thu hút học viên cũng được xem là một hình thức E-learning và các bạn có thể học trên các nền tảng như: TOPICA Native, EDUMALL vơ vàng khóa học tiếng anh căn bản tới chuyên nghiệp, vì thế việc đưa ra những phương pháp thúc đẩy để thu hút học viên là điều sống cịn của một trung tâm đào tạo ngơn ngữ.

Những cơng ty lớn có tên tuổi như: AMA, AMES,...

- Tình hình chung, các trung tâm đào tạo ngơn ngữ này vẫn chưa khai thác tiềm năng E- learning trong lĩnh vực của họ, mà việc cịn duy trì thói tư duy khơng nắm bắt kịp xu thế e-learning thì đây là một kịch bản thảm hại có thể đẩy lùi có thể dẫn đến đỗ vỡ là điều khó tránh với một trung tâm đào tạo ngoại ngữ như vậy được. Vì vậy, ứng dụng E-learning thời điểm bây giờ là cần thiết nhất chuẩn bị cho hành trình dài tương lai phát triển bền vững.

Bảng 1.2.: Hệ thống E-learning của Topica & Edumall

STT Hệ thống E-

learning Khóa học trực tuyến Trên nền tảng

1 TOPICA Native - TOPICA Native triển khai chương trình luyện nói tiếng Anh trực tuyến cho học viên tại Thái Lan, Indonesia và Việt Nam, và là đơn vị đầu tiên trên thế giới phát triển ứng dụng luyện nói qua Augmented Reality (thực tế ảo) từ năm 2013. Luyện nói online trực tiếp với giảng viên Mỹ, Âu, Úc. Sử dụng trên nền tảng website và app - Website: https://topica.edu.vn/ - App: Augmented Reality 2 EDUMALL - Edumall là nền tảng học tập trực tuyến với hàng ngàn khóa học video đa dạng, thiết thực, từ các giảng viên uy tín. Nhiều khóa học tiếng Anh dài hạn và ngắn hạn cho các cấp độ từ giao tiếp đến luyện thi IELTs, TOEIC, SAT, PTE,...

Sử dụng trên nền tảng website và app: - Website: https://edumall.vn/ - App: Edumall.vn

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI 2.1 Tổng quan về Học viện đào tạo quốc tế ANI

2.1.1 Giới thiệu chung về Học viện đào tạo quốc tế ANI

Tên công ty: Học viện đào tạo quốc tế ANI

Tên giao dịch tiếng anh: Academy Of Network and Innovations Tên viết tắt: ANI

Địa chỉ: 04 Lê Hồng Phong, Phường Phú Nhuận, TP.Huế Điện thoại: 0234.3627.999

Email: anihue01@ani.edu.vn Website:https://ani.edu.vn/

Ngành kinh doanh: Dịch vụ giáo dục đào tạo tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 41 - 52)