Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 79)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING

2.3.3.1Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập

2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động

2.3.3.1Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập

2.3.3.1.1 Nhận thức tiện ích

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “ Nhận thức hữu ích” hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.)

HD1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn

3 3,85 0,000

HD2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo sát được bài học

3 3,79 0,000

HD3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày

3 3,81 0,000

HD4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể 3 3,73 0,000 HD5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng

công việc của giáo viên và giảm thời gian học tập của học viên

3 3,86 0,000

HD6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu trong hoạt động giảng dạy

3 3,82 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Do đó ta kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên. Hầu hết nhận thức hữu ích ứng dụng hệ thống E-learning được đánh giá tương đối cao là do công nghệ thông tin ngày càng phát triển, họ nhận thấy được những lợi ích và sự thuận tiện mà các ứng dụng trực tuyến mang lại cho bản thân và xã hội. Việc sử dụng ứng dụng E-learning giúp họ chủ động hơn trong việc học và tiết kiệm chi phí. 2.3.3.1.2 Nhận thức dễ sử dụng

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức dễ sử dụng” hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.) SD1 Học cách sử dụng cơng cụ e-learning là

dễ dàng đối với tơi 3 3,73 0,000

SD2 Tơi có thể sử dụng hệ thống e-learning

thành thạo 3 3,75 0,000

SD3 E-learning giúp giáo viên tương tác với 3 3,65 0,000

học viên của mình và ngược lại

SD4 Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ

năng sử dụng e-learning 3 3,65 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “nhận thức dễ sử dụng”. Việc sử dụng ứng dụng E-learning trên các thiết bị di dộng và máy tính khơng cịn q xa lạ với người dân, dù là trẻ hay già khi họ có nhu cầu cần học đều có thể sử dụng được mà khơng gặp q nhiều khó khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.1.3 Chuẩn chủ quan

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Chuẩn chủ quan” hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.)

CQ1 Những giáo viên và học viên sử dụng hệ

thống e-learning ở Học viện ANI được 3 3,90 0,000

đánh giá cao

CQ2

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của giáo viên với đồng nghiệp

3 3,81 0,000

CQ3

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học

3 3,75 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Chuẩn chủ quan”. Việc sử dụng E-learning giúp nâng cao hình tượng của bản thân trước đồng nghiệp và bạn bè.

2.3.3.1.4 Nhận thức kiểm soát hành vi

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức kiểm sốt hành vi”

hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.)

HV1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt

trong việc sử dụng hệ thống e-learning 3 3,43 0,000 HV2

Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning

3 3,39 0,000

HV3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào

trong học tập là do tôi quyết định 3 3,46 0,000 HV4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào

trong giảng dạy là do tôi quyết định 3 3,41 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Nhận thức kiểm soát hành vi”. Việc sử dụng hệ thống E-learning đều do bản thân người sử dụng quyết định hoàn toàn không phụ thuộc vào ai cả, chủ động trong mọi việc để nắm bắt công nghệ và các kỹ năng sử dụng.

2.3.3.1.5 Niềm tin

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Niềm tin”

hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.) NT1

Tơi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tơi học tập và làm việc hiệu quả nhất

3 3,49 0,000

NT2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc

giảng dạy và học tập của mình 3 3,72 0,000

NT3

Sử dụng e-learning tơi có thể xây dựng môi trường giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế

3 3,63 0,000

NT4 E-learning giúp tơi tiếp cận những khóa

học tốt nhất 3 3,65 0,000

NT5 Tôi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến

hơn nữa trong tương lai 3 3,63 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0.05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Niềm tin”. Niềm tin giúp giáo viên và học viên cảm thấy việc sử dụng hệ thống E-learning một cách tự tin hơn với kinh nghiệm và kết quả đạt được trong giảng dạy và học tập. Và tin chắc rằng, E-learning sẽ phát triển trong tương lai không xa bởi e- learning là xu hướng chung của thế giới và Việt Nam không nằm ngoại lệ.

2.3.3.2 Kiểm định One Sample T-test với biến phụ thuộc

Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau:

 H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3

 H1: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning # 3

Bảng 2.12: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Khả năng tiếp nhận” hiệu Chỉ tiêu Giá trị kiểm định (test value) Trung bình (MEAN) Mức ý nghĩa quan sát (Sig.) KNTN1 Tơi dự định sử dụng hệ thống e- learning cho những khóa học tiếng Anh tiếp theo

3 3,61 0,000

KNTN2

Tơi dự đốn tơi sẽ sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học tiếng Anh tiếp theo

3 3,61 0,000

KNTN3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơi có kế hoạch sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học tiếng Anh tiếp theo

3 3,67 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả kiểm định One Sample T- test, tất cả các biến quan sát đều có kết quả sig. < 0,05 nên ta bác bỏ ý kiến H0, chấp nhận giả thiết H1. Ta có thể kết luận rằng, các giáo viên và học viên được khảo sát ở học viện ANI đều có xu hướng đồng ý với những nhận định trên về “Khả năng tiếp nhận”. Khả năng tiếp cận hệ thống E-learning phải có thời Trường Đại học Kinh tế Huế

gian và trải qua nhiều giai đoạn để hướng hành vi của giáo viên và học viên sử dụng trong tương lai là điều cần thiết.

2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành khái niệm. Về mặt lý thuyết các biến đo lường thực hiện bởi câu hỏi trong bảng phỏng vấn tương quan với nhau và do đó chúng được rút gọn để có thể dễ quản lý. Thơng qua phân tích nhân tố nhằm xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá dựa vào các tiêu chuẩn và tin cậy. Phương pháp EFA được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá sơ bộ các thang đo. Khi phân tích nhân tố khám phá, cần chú ý những chỉ tiêu sau:

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin):là một chỉ số dùng để kiểm tra độ thích hợp của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. KMO nằm trong khoảng giá trị từ 0,5 – 1 là đạt yêu cầu để phân tích nhân tố. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008)

- Kiểm định Bartlett: Dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận trận

đơn vị hay không ( ma trận đơn vị là ma trận bằng 0 và đường chéo bằng 1). Nếu kiểm định Barlett có giá trị Sig < 0,05 thì bác hỏ H0,nghĩa là các biến có quan hệ với nhau.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading)hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại

Theo Hair & cs (2009,116), Multivariate Data Analysis, 7th Edition thì:

• Factor Loadingở mức ≥ 0,3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại.

• Factor Loadingở mức ≥ 0,5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê bình thường.

• Factor Loadingở mức ≥ 0,7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt.

Trong thực tế áp dụng, việc nhớ từng mức hệ số tải với từng khoảng kích thước mẫu là khá khó khăn, do vậy người ta thường lấy hệ số tải 0,45 hoặc 0,5 làm mức tiêu chuẩn Trường Đại học Kinh tế Huế

với cỡ mẫu từ 120 đến dưới 350; lấy tiêu chuẩn hệ số tải là 0,3 với cỡ mẫu từ 350 trở lên. Cỡ mẫu càng lớn thì việc dự đốn và xác định các yếu tố sẽ chính xác hơn.

2.3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Barlett (biến độc lập)

Kiểm định KMO và Barlett’s Test

Hệ số KMO 0,744

Kiểm định Barlett’s

Approx. Chi-Square 1227,131

df 231

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)

Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy, hệ số KMO và kiểm định Barlett’s như sau: Sig. ≤ 0,05. bác bỏ H0. Vậy có mối tương quan giữa các biến quan sát với nhau xét trong phạm vị tổng thể. Hệ số KMO > 0,7 cho thấy việc nhóm các biến quan sát trong nhân tố là phù hợp.

Tổng phương sai trích là 60,430 > 50%, điều này có nghĩa là khả năng sử dụng 5 biến độc lập này giải thích cho 22 biến quan sát là 60,430%

Bảng 2.14: Phân nhóm nhân tốNhân Nhân tố Biến Chỉ tiêu Giá trị Phương sai HD HD6

E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tập và nghiên cứu trong hoạt động giảng dạy 0,884

16,835

HD1

Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá

khả năng của học viên và giúp học viên tăng cơ 0,838

hội đạt được kết quả mong muốn

HD3

Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày

0,792

HD2

Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề

và học viên theo sát được bài học 0,749

HD4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể 0,661

HD5

Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và giảm thời gian học tập của học viên

0,634

SD

SD1

Học cách sử dụng công cụ e-learning là dễ dàng

đối với tôi 0,823

12,200

SD3

E-learning giúp giáo viên tương tác với học viên

của mình và ngược lại 0,794

SD2 Tơi có thể sử dụng hệ thống e-learning thành thạo 0,770

SD4

Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ năng sử

dụng e-learning 0,722

NT

NT3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng e-learning tơi có thể xây dựng mơi

trường giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế 0,729

11,732

NT4

E-learning giúp tôi tiếp cận những khóa học tốt

nhất 0,723

NT1

Tơi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi

học tập và làm việc hiệu quả nhất 0,720

NT5 Tôi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến hơn nữa 0,698

trong tương lai

NT2

Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc giảng dạy

và học tập của mình 0,676

HV

HV2

Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning

0,808

11,183

HV4

Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong giảng

dạy là do tôi quyết định 0,786

HV1

Giáo viên và học viên có thái độ tốt trong việc sử

dụng hệ thống e-learning 0,748

HV3

Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong học

tập là do tôi quyết định 0,722

CQ

CQ3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình

tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học 0,819

8,479

CQ2

Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình

tượng của giáo viên với đồng nghiệp 0,810

CQ1

Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 79)