Mơ hình chấp nhận ELAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 34)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING

1.2.2.3 Mơ hình chấp nhận ELAM

- E-learning được hỗ trợ thông qua việc sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (Jenkins & Hanson 2003). Do đó, e-learning bao gồm việc sử dụng các cơng cụ CNTT truyền thơng( ví dụ: Internet, máy tính) và nội dung được tạo bằng cơng nghệ hình ảnh, video để hỗ trợ hoạt động giảng dạy và học tập.

- Chấp nhận E-learning liên quan đến chấp nhận công nghệ, nhưng khác ở một số khía cạnh quan trọng là khía cạnh sư phạm cần được xem xét. Các nghiên cứu về chấp nhận công nghệ e-learning đã xem xét TAM hoặc UTAUT và đã thử nghiệm nó trên cả giáo viên (Nanayyakkara 2007; Yuen & Ma 2008) hoặc sinh viên (Keller,et.AI.2008;Masrom 2007). Những nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho tính thái độ trong việc chấp nhận e-learning. Người ta nhận thấy rằng việc sử dụng dễ dàng hoặc kỳ vọng nỗ lực là yếu tố quan trọng nhất đối với giáo viên, trong khi nhận thức về tính hữu dụng hoặc hiệu suất là yếu tố quan trọng nhất đối với học sinh (Jung, et.AI.2008; Raaij & Schepers 2008).

- Khơng có nghiên cứu nào củng cố thái độ của cả học sinh và giáo viên trong khuôn khổ chấp nhận e-learning. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã điều chỉnh UTAUT thành mơ hình chấp nhận e-learning và đề xuất mơ hình chấp nhận ELAM. Các yếu tố quyết định chính là như nhau-- kỳ vọng về hiệu suất, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội và các điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, các yếu tố trong mỗi yếu tố quyết định này khác nhau từ UTAUT để bao gồm các biến cụ thể cho e-learning. Là sự chấp nhận của e-learning trong Trường Đại học Kinh tế Huế

q trình dạy và học có khả năng là dưới sự kiểm sốt của ý chí, người ta cho rằng ý định của một người sử dụng công nghệ này là yếu tố quyết định trực tiếp của hành động. Ý định hành vi cùng với các điều kiện thuận lợi quyết định việc sử dụng cơng nghệ thực tế. Vì e-learning gắn liền với q trình cá nhân hóa q trình dạy và học, nên cách học của học viên và cách dạy của giáo viên là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình yếu tố phụ. Các yếu tố phụ này được coi là trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa niềm tin, hiệu suất kỳ vọng và ý định hành vi để sử dụng e-learning.

Hiệu suất mong đợi - Tính hữu ích - Tính tương tác - Tính linh hoạt Kỳ vọng nỗ lực - Dễ dàng sử dụng - Dễ học - Hiệu quả Ảnh hưởng xã hội - Định mức chủ quan - Hình ảnh

Điều kiện thuận lợi - Cơ sở hạ tầng CNTT - Chính sách thể chế - Đào tạo và hỗ trợ - Khả năng lãnh đạo Phong cách học tập Phong cách giảng dạy

Ý định hành vi Sử dụng

Sơ đồ 1.4: Mơ hình chấp nhận e-learning ELAM

(Nguồn: Farida Umrani-Khan1 and Sridhar Iyer 2 Department of Computer Science and Engineering Indian Institute of Technology Bombay Mumbai India)

1.2.2.4 Mô hình C-TAM-TPB

- Mặc dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết, mơ hình nghiên cứu, nhằm giải thích các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng hệ thống E-learning. Taylor và Todd (1995b) nhận thấy rằng, khả năng của TAM ( Mơ hình chấp nhận cơng nghệ) để dự đoán quyết định hành vi của người sử dụng -công nghệ mới và việc sử dụng thực tế đã được hỗ trợ bởi rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhưng mơ hình này khơng có hai nhân tố (nhân tố xã hội và kiểm soát hành vi) đã được chứng minh bởi nhiều nghiên cứu để có khả năng đáng kể ảnh hưởng đến việc sử dụng thực tế của người sử dụng trong việc sử dụng công nghệ mới. Taylor và Todd (1995) đã đề xuất một mơ hình C-TAM-TPB bằng cách kết hợp mơ hình TPB (Mơ hình lý thuyết hành vi hoạch định) và TAM.

Sơ đồ 1.5: Mơ hình C-TAM-TPB

(Nguồn:Taylor & Todd, 1995)

Tuy nhiên, các tác giả cũng cho rằng, ngồi những nhân tố có trong các mơ hình này có các nhân tố khác ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning. Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã mở rộng kết hợp và phát triển các mơ hình trên bằng cách bổ sung thêm các nhân tố vào trong các mơ hình này.

Qua tổng quan nghiên cứu và nghiên cứu định tính tác giả thấy rằng, niềm tin là yếu tố trung tâm trong các mối quan hệ trao đổi liên quan đến những rủi ro không rõ ràng và là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định tiếp nhận hệ thống E-learning. Với đề tài của tác giả nghiên cứu thì mới dừng lại ở khả năng tiếp nhận nên yếu tố nhận thức rủi ro hoàn toàn chưa thuyết phục để đưa vào đề tài.

1.3 Mơ hình tham khảo và đề xuất:

- Dựa trên những nghiên cứu liên quan đến khả năng chấp nhận E-learning trong đào tạo được tìm hiểu nghiên cứu để làm nền tảng cơ sở cho đề tài nghiên cứu cũng như khắc phục được các vấn đề chưa được các tác giả làm rõ trong quá trình nghiên cứu

- Theo đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Lê Ngọc Quỳnh Anh (2015): “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng e-learning trong công tác giảng dạy và học tập tại trường Đại học Kinh Tế Huế” với kết quả nghiên cứu mơ hình chấp nhận ELAM các yếu tố ảnh hưởng đến việc xem xét thái độ hướng đến chấp nhận sử dụng E-learning trong tương lai của giảng viên và sinh viên gồm các yếu tố, đó là: (1) Kỳ vọng thực hiện (PE), (2) Kỳ vọng nỗ lực (EE) và (3) Ảnh hưởng xã hội (SI). Kết quả thì chưa sẵn sàng có thể ứng dụng được trong việc giảng dạy và học tập ở trường Đại học Kinh Tế Huế, nên tác giả đề xuất tiếp tục hoàn thiện từ CSVC và Hạ tầng CNTT cần phát triển hơn, cả nội dung bài học sẽ thiết kế để đưa lên Website. Mặc dù website đã có nhưng đa phần sinh viên không biết đến nên việc ứng dụng hệ thống E-learning cũng gặp khó khăn. Nhận thấy những nhân tố trên của tác giả là phù hợp với đề tài của mình. Tác giả cũng tham khảo và sử dụng những nhân tố nhỏ bên trong nhân tố lớn ấy. Bên cạnh tham khảo các mơ hình nghiên cứu liên quan thêm, trong quá trình thực tập tại đơn vị, tác giả đã tiếp thu chọn lọc ý kiến của các anh chị và chuyên gia trong Học viện đào tạo quốc tế ANI. Dựa trên các mơ hình của các tác giả trên, dựa vào thực tế tình hình tại Học viên và dựa vào đề tài nghiên cứu, nên tơi đề xuất mơ hình sau:

NHẬN THỨC HỮU ÍCH NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG CHUẨN CHỦ QUAN NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI NIỀM TIN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN H1 H2 H3 H4 H5

Sơ đồ 1.6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Dựa trên kết quả thu được, mơ hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo mức độ quan trọng. Để nghiên cứu khả năng tiếp cận hệ thống E-learning trong giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI.

Các giả thuyết:

- Ảnh hưởng của nhận thức sự hữu ích: Nhận thức hữu ích được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất cơng việc của mình” (Davis, 1989, tr 320).

Giả thuyết H1: Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning

- Ảnh hưởng của nhận thức dễ sử dụng: Nhận thức dễ sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không tốn nhiều công sức” (Davis, 1989, tr.320). Hệ thống công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có nhiều khả năng được chấp nhận và được sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng (Davis và cộng sự, 1989).

Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy

- Ảnh hưởng của chuẩn chủ quan: Chuẩn mực chủ quan có thể được mơ tả là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991, tr.188).

Giả thuyết H3: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống e- learning của giáo viên và học viên

- Ảnh hưởng của nhận thức kiểm soát hành vi: Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực hiện hành vi (Ajzen, Trường Đại học Kinh tế Huế

1991,tr.188). Nhận thức kiểm soát hành vi biểu thị mức độ kiểm soát việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi (Ajzen, 2002). Trong việc ứng dụng hệ thống e- learning, nhận thức kiểm sốt hành vi mơ tả cảm nhận của giáo viên và học viên về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, kiến thức và cơ hội để thực hiện việc sử dụng e-learning

Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning

- Ảnh hưởng của niềm tin: Niềm tin được định nghĩa như là một hàm của mức độ rủi ro liên quan đến mục tiêu và kết quả của niềm tin là làm giảm bớt nhận thức rủi ro, dẫn đến quyết định tích cực đối với ứng dụng hệ thống e-learning (Yousafzai và cộng sự., 2003). Do đó có thể kết luận rằng niềm tin là quan trọng để giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning. Nếu hệ thống mà người dùng khơng có niềm tin, nó sẽ là vơ cùng khó khăn cho việc phát triển và mở rộng E-learning. Do đó, giả thuyết được đề xuất:

Giả thuyết H5: Niềm tin có tác động tích cực khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning - Khả năng tiếp nhận: đề cập đến khả năng tiếp nhận của cá nhân liên quan đến việc sử dụng hệ thống E-learning trong các khóa học tiếng Anh tiếp theo tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

1.4 Thiết kế thang đo

Thang đo các nhân tố trong mơ hình theo 5 mức độ của thang đó Likert từ (1) Hồn tồn khơng đồng ý đến (5) Hoàn toàn đồng ý do Davis và cộng sự 1989 đề nghị để đo lường các thành phần được tổng hợp từ các nghiên cứu trước.

Thang đo được xây dựng dựa trên các item được rút trích từ các nghiên cứu có liên quan điều tra học viên và phỏng vấn sâu 10 người sử dụng e-learning để biết thái độ của họ đối với việc sử dụng e-learning như thế nào.

Thang đo đề xuất bao gồm cả 2 đối tượng giáo viên và học viên

- Nhận thức hữu ích (viết tắt: HD):

STT THANG ĐO NHẬN THỨC HỮU ÍCH MÃ HĨA 1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học

viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn HD1 2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo

sát được bài học HD2

3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp

học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày HD3

4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể HD4

5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và

giảm thời gian học tập của học viên HD5

6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu

trong hoạt động giảng dạy HD6

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Nhận thức dễ sử dụng (viết tắt: SD)

STT THANG ĐO NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG MÃ HĨA 1 Học cách sử dụng cơng cụ e-learning là dễ dàng đối với tơi SD1 2 Tơi có thể sử dụng hệ thống e-learning thành thạo SD2 3 E-learning giúp giáo viên tương tác với học viên của mình và ngược

lại

SD3

4 Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ năng sử dụng e-learning SD4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Chuẩn chủ quan (viết tắt: CQ):

STT THANG ĐO CHUẨN CHỦ QUAN MÃ HÓA Trường Đại học Kinh tế Huế

1 Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning ở Học viện ANI được đánh giá cao

CQ1

2 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của giáo viên với đồng nghiệp

CQ2

3 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học

CQ3

4 Học qua mạng giúp học viên và giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái hơn khi trình bày quan điểm của mình

CQ4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Nhận thức kiểm soát hành vi ( viết tắt: HV):

STT THANG ĐO NHẬN THỨC KIỂM SỐT HÀNH VI MÃ HĨA 1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt trong việc sử dụng hệ thống e-

learning

HV1

2 Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning

HV2

3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong học tập là do tôi quyết định

HV3

4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong giảng dạy là do tơi quyết định

HV4

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Niềm tin (viết tắt: NT):

STT THANG ĐO NIỀM TIN MÃ HĨA 1 Tơi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi học tập và làm việc NT1

hiệu quả nhất

2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc giảng dạy và học tập của mình

NT2

3 Sử dụng e-learning tơi có thể xây dựng mơi trường giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế

NT3

4 E-learning giúp tơi tiếp cận những khóa học tốt nhất NT4 5 Tôi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến hơn nữa trong tương lai NT5

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

- Khả năng tiếp cận hệ thống E-learning (viết tắt: KNTN)

STT THANG ĐO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN MÃ HĨA 1 Tơi dự định sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học tiếng

Anh tiếp theo KNTN1

2 Tơi dự đốn tơi sẽ sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học

tiếng Anh tiếp theo KNTN2

3 Tơi có kế hoạch sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học

tiếng Anh tiếp theo KNTN3

(Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát)

1.5 Tình hình ứng dụng E-learning1.5.1 Trên thế giới 1.5.1 Trên thế giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực. e-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng cơng nghệ này ít hơn.

- Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào Trường Đại học Kinh tế Huế

tạo Mỹ (American Society for Training and Deve-learningopment, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khố học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mơ hình e-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ.

- Trong những gần đây, Châu Âu đã có những thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng E-learning trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Ngồi việc tích cực triển khai e-learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực e-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống e learning trong hoạt động giảng dạy tại học viện đào tạo quốc tế ANI (Trang 34)