Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 56 - 59)

5. Bố cục của luận văn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ tiêu về số người hưởng các chế độ về BHXH và số tiền được hưởng, mức hưởng các chế độ BHXH trên địa bàn.

- Chỉ tiêu về tốc độ tăng đối tượng chi BHXH

- Tỷ lệ số người tham gia BHXH và tốc độ tăng tỷ lệ qua các năm - Tỷ lệ ý kiến trả lời đánh giá về công tác quản lý chi BHXH - Tỷ lệ chi trả quỹ BHXH

- Tỷ lệ người được hưởng chế độ được chi trả kịp thời - Tỷ lệ phần trăm ý kiến đánh giá thời gian chi trả BHXH

- Tỷ lệ phần trăm mức độ quan tâm về chế độ BHXH của các đối tượng

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác chi trả BHXH

- Tổng số tiền chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội từ năm 2017 đến năm 2019

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ, quy mô tổng số tiền chi trả BHXH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từng năm và giai đoạn nghiên cứu.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ, quy mô tổng số tiền chi trả BHXH đối tượng hưởng chế độ hưu trí trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từng năm và giai đoạn nghiên cứu. - Kết quả chi trả chế độ mất sức lao động, trợ cấp tuất hàng tháng và trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng (2017-2019).

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ, quy mô tổng số tiền chi trả BHXH đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, trợ cấp tuất hàng tháng và trợ cấp TNLĐ - BNN hàng tháng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từng năm và giai đoạn nghiên cứu.

- Kết quả chi trả chế độ trợ cấp một lần (2017-2019).

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ, quy mô tổng số tiền chi trả BHXH đối tượng hưởng chế độ trợ cấp một lần trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từng năm và giai đoạn nghiên cứu.

- Kết quả chi trả chế độ trợ cấp ngắn hạn: ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức (2017-2019).

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ, quy mô tổng số tiền chi trả BHXH đối tượng hưởng chế độ trợ cấp trợ cấp ngắn hạn: ốm đau, thai sản và nghỉ dưỡng sức trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từng năm và giai đoạn nghiên cứu.

- Tốc độ tăng đối tượng hưởng các chế độ BHXH: so sánh số đối tượng hưởng BHXH kỳ này với kỳ trước (tổng số và từng loại đối tượng).

- Tốc độ tăng số tiền chi trả BHXH: so sánh số tiền chi trả BHXH kỳ này với kỳ trước (tổng số và từng loại đối tượng).

* Nhóm tiêu chí phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tổ chức quản lý chi trả BHXH

- Những thuận lợi, khó khăn trong việc tổ chức, quản lý chi trả BHXH - Quản lý đối tượng hưởng BHXH - Bộ máy tổ chức quản lý chi BHXH. - Công cụ quản lý công tác chi BHXH.

- Quy trình chi trả, phương thức chi trả BHXH. - Phối hợp trong công tác quản lý chi trả BHXH.

Tiểu kết chương 2

Quản lý chi BHXH là một vấn đề quan trọng góp phần quyết định đến sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và giải quyết các chế độ chính sách cho người tham gia BHXH. Chính vì vậy vấn đề này đã và đang được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Nhằm để nghiên cứu đề tài “Quản lý chi Bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, trong chương 2, tác giả đã thực hiện trình bày các câu hỏi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp phân tích, các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu nhằm đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH tại thành phố Thái Nguyên.

Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)