Nhóm nhân tố pháp luật, chính sách, các quy định của Nhà nước về BHXH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 105 - 107)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1. Nhóm nhân tố pháp luật, chính sách, các quy định của Nhà nước về BHXH

tại thành phố Thái Nguyên

Năm Nội dung Tổng số đơn vị được thanh tra, kiểm tra

Số tiền phải thu hồi (tr. đ)

Nội dung sai phạm

2017

Kiểm tra liên ngành 29 0 Trục lợi BH do

khai báo Kiểm tra định kì tại

đại lý chi trả 20 5374 Báo giảm chậm

2018

Kiểm tra liên ngành 33 96190 Trục lợi BH do

khai báo Kiểm tra định kì tại

đại lý chi trả 18 49.8 Báo giảm chậm

2019

Kiểm tra liên ngành 19 36102 Trục lợi BH do

khai báo Kiểm tra định kì tại

đại lý chi trả 18 0 Báo giảm chậm

Nguồn: BHXH TP Thái Nguyên

3.2.6. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo của cơ quan BHXH thành phố Thái Nguyên được thực hiện tương đối tốt, các đối tượng đến cơ quan BHXH thành phố Thái Nguyên cơ bản là hỏi và thắc mắc về các chế độ BHXH liên quan. Thực tế việc giải đáp đã được các cán bộ thực hiện đúng quy định, hợp tình,hợp lý, các đối tượng sau khi nghe đã hiểu và không có khiếu nại. Trong giai đoạn 2017 - 2019, tại BHXH thành phố Thái Nguyên không có trường hợp nào khiếu nại tố cáo liên quan đến giải quyết sai chế độ mà công tác tiếp dân chủ yếu là hỏi đáp chế độ do đối tượng chưa hiểu rõ hoặc hiểu sai.

3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi BHXH

3.3.1. Nhóm nhân tố pháp luật, chính sách, các quy định của Nhà nước về BHXH BHXH

Hệ thống văn bản chính sách tạo hành lang pháp lý cho cơ quan bảo hiểm các cấp, các đối tượng tham gia BHXH nói chung, đối tượng hưởng các chế độ

BHXH nói riêng nghiêm túc thực hiện các quy định thông qua luật BHXH, các nghị định, thông tư hướng dẫn. Tuy nhiên, có nhiều văn bản, chính sách quy định khiến cho cán bộ quản lý,đối tượng tham gia, thụ hưởng thường gặp khó khăn trong công tác chi trả. Với các đối tượng hưởng chính sách trợ cấp tại các DN,khi không hiểu rõ quy định của việc chi trả các chế độ, ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ, tình hình kinh doanh của DN.

3.3.2. Yếu tố thuộc về đối tượng hưởng chế độ BHXH

Đối tượng hưởng các chế độ BHXH là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới công tác chi trả BHXH nói chung, BHXH thành phố Thái Nguyên nói riêng. Với những đối tượng hưởng trợ cấp, BHXH hàng tháng có nhận thức khác với NLĐ về mức độ, tầm quan trọng của BHXH đối với các cá nhân, tập thể LĐ.

Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá của các đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng

TT Đánh giá về mức trợ cấp hàng tháng Tỷ lệ (%)

1 Quan trọng 76,89

2 Không quan trọng 23,11

Nguồn: tổng hợp kết quả khảo sát

Nhìn chung, ý kiến đánh giá của các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng cho rằng là cần thiết, cụ thể: 76,89% ý kiến đánh giá mức trợ cấp hàng tháng là quan trọng và 23,11% ý kiến đánh giá mức trợ cấp, BHXH hàng tháng là không quan trọng bởi khi giải quyết các chế độ, thủ tục lâu, rườm rà, nên các đối tượng hưởng trợ cấp,mức hưởng thấp nên đối với họ có hay không có trợ cấp cũng không ảnh hưởng nhiều đối với họ, thường các ý kiến này thuộc nhóm hưởng trợ cấp ốm đau. Mặt khác, với ý kiến đánh giá mức trợ cấp, BHXH hàng tháng quan trọng bởi các đối tượng thụ hưởng chủ yếu là người hưởng chế độ hưu trí, thai sản... bởi mức hưởng trợ cấp ảnh hưởng đến thu nhập, các điều kiện, chế độ phúc lợi của họ. Như vây, với các ý kiến đánh giá mức độ, tầm quan trọng của BHXH, ảnh hưởng đến nhận thức, ứng xử của các đối tượng xung quanh trong công tác tham gia BHXH. Với những đối tượng đánh giá tầm quan trọng của BHXH họ sẽ tuyên truyền, hướng dẫn cho các đối tượng xung quanh tham gia BHXH, từ đó góp phần đảm bảo công tác thu – chi của cơ quan BHXH địa phương, góp phần giải đáp thắc

mắc của các đối tượng khác khi tham gia BHXH thông qua các cơ quan, DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)