Các kiểu văn bản thuyết minh 1 Văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu giao an van 9 t2 (Trang 107 - 108)

1. Văn bản thuyết minh

? Văn bản thuyết minh có mục đích biểu đạt là gì?

? Muốn làm được văn bản thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị những gì ?

- Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh là gì?

? Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

a.Mục đích: Giúp người đọc có trí thức khách quan và có

thái độ đúng đắn đối với chúng .

b. Chuẩn bị:

- Những kiến thức, hiểu biết về đối tượng - Các só liệu chính xác

c. Các phương pháp - Liệt kê, nêu số liệu

d. Đặc điểm:

- Chính xác, rõ ràng, khách quan

2. Văn bản tự sự:

? Văn bản tự sự có mục đích biểu đạt gì?

? Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự ?

? Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm?

Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?

a. Mục đích biểu đạt:

- Biểu hiện con người, quy luật đời sống. - Bày tỏ tình cảm thái độ

b. Các yếu tố:

- Nhân vật - Sự việc

c. Sự kết hợp các yếu tố trong văn bản tự sự

- Giúp cho việc tái hiện bức tranh đời sống cụ thể, rõ nét, bày tổ thái độ, tình cảm của tác giả sâu sắc hơn.

d. Đặc điểm:

- Chính xác, cụ thể giàu tính hình tượng.

3.Văn bản nghị luận:

? Văn bản nghị luận có mục đích biểu đạt gì?

- Văn bản nghị luận do các yếu tố nàp tạo thành?

? Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận?

? Hãy nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận?

a. Mục đích: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuyết phục mọi người tinh theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.

b. Các yếu tố: - Luận điểm - Luận Cứ - Lập luận c. Các yêu cầu: - Luận điểm: Chính xác rõ ràng - Luận cứ : Cụ thể xác thực - Lập luận: Chặt chẽ d. Dàn bài:

- Mở bài: Dãn dắt nêu vấn đề văn nghị luận.

- Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm phụ, luận cứ làm rõ cho luận đề.

Kết luận: Nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận + Liên hệ thực tế.

HĐ3. Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Chuẩn bị bài " Tôi và chúng ta"

---* * * * *---

Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010

Tiết 165+166: TÔI VÀ CHÚNG TA (Lưu Quang Vũ)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Hiểu được mâu thuẩn – Xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch được tích

hoạ. Đó là mâu thuẩn – Xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu được thể hiện qua mốc đấu tranh gay gắt giữa con người mạnh dạn đổi mới có tinh thần giám nghĩ, giám làm giám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ lạc hậu, khôn ngoan và xảo trá .

Tiếp tục hiểu thêm và củng cố về đặc điểm của thể loại kịch nói, Nghệ thuật tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn và xung đột thể hiện ngôn ngữ và hành động kịch

2. Tích hợp với đoạn kịch " Bắc Sơn", đoạn kịch "Ông Giuốc đanh học làm quý tộc".

3. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẩn – Xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại:

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. HĐ1. Bài cũ

- Hãy cho biết tình huống xung đột kịch trong hồi 4 của vở kịch bắc Sơn - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Thơm trong hồi 4

HĐ2. Dạy học bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong những năm của thế kỹ 20 trong công cuộc đỗi mới của đất nước. Có

một tác giả mà với những tác phẩm của mình dường như làm "nóng" lên sân khấu kịch nói . Đó là tác giả Lưu Quang Vũ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong vở kịch nỗi tiếng của ông " Tôi và chúng ta"

Một phần của tài liệu giao an van 9 t2 (Trang 107 - 108)