Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất nhưng

Một phần của tài liệu giao an van 9 t2 (Trang 64 - 67)

đó vẫn là một yêu cầu quan trọng.

hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với cuộc sống xã hội. Rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội.

II. Hệ thống hoá nội dung , hình thức mộ số văn bản nhật dụng - GV yêu cầu HS trình bày bảng hệ thống hoá cá nhân

- GV nhận xét bổ sung và trình bày bảng hệ thống cho HS xem.

Lớp TT Văn bản Nội dung

6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Cầu Long Biên ... Động Phong Nha Bức thư của thủ lĩnh ..

Cổng trường mở ra Mẹ tôi

Cuộc chia tay ... Ca Huế trên Sông Hương

Thông tin về ngày trái đất ..

Ôn dịch thuốc lá Bài toán dân số

Tuyên bố về sự sống còn ..

Đấu tranh cho 1 thế giới

Phong cách Hồ Chí Minh

Biểu cảm – kí

Thuyết minh – miêu tả Nghị luận, biểu cảm – thư

Biểu cảm – kí Biểu cảm – truyện Tự sự – truyện ngắn Thuyết minh, miêu tả Hình chính – thông báo Thuyết minh Hành chính – thông báo Nghị luận – xã luận Nghị luận Giới thiệu về di tích lịch sử Giới thiệu danh lam thắng cảnh Quan hệ thiên nhiên và con nguời

Giáo dục, nhà trường gia đình và trẻ em

Vai trò của người mẹ trong giáo dục con cái

Vai trò gia đình với trẻ em Giới thiệu văn hoá dân gian Môi trường với đời sống con người

Chống tệ nạn ma tuý thuốc lá Dân số và tương lai nhân loại Quyền sống của con người Chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình

Hội nhập vơí thế giới và giữ gìn bản sắc VHDT

? Từ bảng hệ thống trên em có thể rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng? ? Hãy cho ví dụ để chứng minh sự kết hợp nhiều phương thức trong một văn bản nhật dụng?

- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu văn bản. Trong một văn bản nhật dụng có thêt kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.

- Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại. - Cuộc chia tay ... -> Tự sự + miêu tả

- Bức thư ... -> Nghị luận + biểu cảm

- Ôn dịch ... -> thuyết minh + nghị luận + biểu cảm.

(Hết tiết 1) IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng

? Khi học văn bản nhật dụng ta cần nắm được những phương pháp nào để có hiệu quả?

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS khác nhắc lại

- Tìm hiểu kĩ chú thích

- Tạo thói quen liên hệ vấn đề đặt ra

- Cần có những ý kiến những giải pháp về các vấn đề.

- Biết vận dụng kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra.

- Căn cứ vào các đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt để phân tích nội dung.

V. Luyện tập:

Bài 1: Về vấn đề môi trường ở địa phương em

Bài 2: Trong những văn bản nhật dụng đã học, những văn nào đậm chất văn chương? Vì sao?

Hãy vận dụng cách viết của một trong những văn bản ấy để tạo lập một văn bản nói về môi trường ở địa phương em.

- Đọc kĩ bài giảng, nắm vững ý chính. - Chuẩn bị bài chương trình địa phương:

---* * * * *---

Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010

Tiết 133: Chương trình địa phương, Tập làm văn: LUYỆN TẬP Ở LỚP A. Kết quả cần đạt:

- Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương - Tích hợp với các văn bản đã học

- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương

B. Tổ chức hoạt động dạy họcHĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

- GV gọi 3 em mang vở lên để giáo viên kiểm tra sau đó nhận xét đánh giá

HĐ2: Dạy học bài mới

Đề ra luyện tập:

Đề 1: Về vấn đề môi trường ở địa phương em

Đề 2: Viết bài về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử ở địa phương em.

Bước 1: GV cho HS trình bày các ý cần có trong bài viết

Yêu cầu cần đạt:

Đề 1: viết theo phương thức biểu đạt chính là nghị luận, đảm bảo được 4 nội dung:

- Những biểu hiện của vấn đề môi trường đang bị ô nhiễm, tàn phá nặng nề: rác thải, khí thải, đồi trọc…

- Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó

- Những hậu quả mà hiện tượng ô nhiễm môi trường gây ra cho đời sống mọi mặt của con người, xã hội.

- Những giải pháp để khắc phục hiện tượng này.

Đề 2: Viết văn bản có sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, vừa thuyết minh, vừa nghị luận, vừa biểu cảm…

- Giới thiệu về danh thắng, di tích: đặc điểm, nguồn gốc, ý nghĩa…

- Bàn luận về việc bảo về xây dựng di tích, danh thắng của nhân dân địa phương: Việc làm được, và những tồn tại, hạn chế.

- Trình bày giải pháp, suy nghĩ của bản thân.

Bước 2: HS bổ sung sửa chữa bài viết đã chuẩn bị ở nhà

Bước 3: HS trình bày bài viết trước lớp ( GV chỉ gọi một số HS trình bày, sau đó cho các

hs khác nhận xét và GV kết luận, tổng kết giừo luyện tập.)

HĐ3: Hướng dẫn về nhà

- Tiếp tục sửa chữa bài viết ở lớp

- Ôn tập phần thơ đã học và cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đề làm bài viết số 7.

---* * * * *---

Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010

Tiết 134-135: Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

( Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ)

Giúp HS thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận về bài thơ đoạn thơ, vốn kiến thức về những văn bản thơ đã học.

Đánh giá chính xác kĩ năng, kiến thức của học sinh

B. Nội dung kiểm traI. Đề ra: I. Đề ra:

Một phần của tài liệu giao an van 9 t2 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w