* Đề bài: Suy nghĩ về nhận vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về nhân vật ông Hai - Tình yêu làng, tình yêu nước.
- Tình huống:
+ Ông Hai rời làng đi tản cư
+ Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo tây + Ông Hai nghe tin cải chính
tình huống nào?
? Những chi tiết nghệ thuật nào đã diễn ta sinh động tình yêu làng, tình yêu nứơc của nhân vật ông Hai?
+ Luôn khoe về làng, đi đâu cúng khoe về làng
+ Ông Hai bàng hoàng sững sờ khi nghe tin làng chợ Dầu phản bội
+ Lời nói: Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây rồi thì phai thù
+ Chi tiết ông Hai ôm đứa con vào lòng rồi nói ta ủng hộ cụ Hồ ...
+ Ông Hai đi khắp nơi khoe việc làng chợ Dầu bị tây đốt nhẵn
2. Lập dàn bài
- Học sinh tham khảo dàn ý trong SGK
3. Viết bài:
a. Mở bài:
- Giáo viên cho HS đọc lại phần mở bài trong SGK, yêu cầu HS dựa vào đó để viêtds một đoạn văn mở bài tương tự
b. Thân bài:
- HS viết từng đoạn văn trình bày các luận điểm về nhân vật ông Hai - Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét bổ sung.
c. Kết luận:
- HS dựa vào phần két luận trong SGK viết phần kết bài tương tự.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
- HS đọc lại toàn bài và sửa lỗi về chính tả và diễn đạt.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc phân ghi nhớ
- Chuẩn bị đề bài ở bài luyện tập.
Tiết 120: LUYỆN TẬP BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). - Rèn luyện kĩ năng tìm ý, viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
B- Bài cũ:
- Hãy cho biết nội dung các phần của bài văn nghị luận. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”(Nguyễn Quang Sáng)
HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm ý HĐ2: Lập dàn bài
? Theo em phần mở bài cần giới thiệu những ý gì?
? Theo em phần thân bài cần triển
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng: + Là nhà văn mang đậm bản sắc Nam bộ
+ Các tác phẩm của ông chủ yếu tập trung phản ánh về cuộc sống người dân Nam bộ tron hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
+ “Chiếc lược ngà” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng. Câu chuyện thực sự để lại trong lòng người đọc về tình cha con và những nối đau thương mất mát của con người trong chiến tranh.
2. Thân bài:
khai những luận điểm nào? Các luận cứ để làm rõ cho các luận điểm ấy?
? Về nghệ thuật đoạn trích có nét gì nổi bật?
? Theo em phần kết luận của bài văn cần có những ý gì?
trước tình cảm cha con thiêng liêng sâu đậm:
+ Khi được trở về nhà ông Sáu vô cùng khao khát mong đợi được gặp con: Cái tình người cha cứ nôn nao, chưa tới bến anh đã nhảy lên, giơ tay đón con miệng lập bập run run ...
+ Trong những ngày ở nhà trước sự lảng tránh của bé Thu ông Sáu vô cùng khổ tâm, nỗi khổ tâm lớn đến mức ông không thể khóc được.
+ Khi ông Sáu chuẩn bị ra đi, bé Thu đã nhận ra ba: Nó thét lên nhảy thót ôn lấy cổ ba nó, vừa hôn ba vừa khóc, giữ chặt không cho ba nó đi ...
+ Khi trở lại chiến trường ông Sáu đã làm chiếc lược ngà cho con một cách công phu tỉ mẩm như một người thợ bạc, bao nhiêu nỗi niềm nhớ thương được dồn lại tron công việc ấy ... trước khi mất ông còn cầm chiếc lược cho người bạn để trao lại cho đứa con gái.
- Đoạn trích giúp ta cảm nhận được sâu sắc hơn nỗi đau thương mất mát của con người trong chiến tranh
+ Chiến tranh đã để lại vết sẹo trên gương mặt ông Sáu khiến bé Thu không nhận ra ba từ đó tạo nên những hiểu lầm những đau thương không đáng có
+ Chiến tranh đã làm cho ông Sáu phải hy sinh chia lìa tình phụ tử.
- Nghệ thuật:
+ Xây dựng tình huống bất ngờ
+ Lựa chọn được những chi tiết chọn lọc, gợi cảm, miêu tả tinh té sâu sắc tâm lí nhận vật.
3. Kết luận:
- Khẳng định: Đoạn trích đã diễn tả thành công, cảm động về tình cha con giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.
- Giúp ta hiểu hơn về vẻ đẹp thiêng liêng của tình phụ tử để thêm yêu quí trân trọng hạnh phúc mà mình đang có.
HĐ3: Tập viết văn