1 . Kiến thức cơ bản:
- Nghĩa tường minh: Nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ thể hiện nó - Nghĩa hàm ý : Nghĩa đợc suy ra từ nghĩa tường minh
- Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói cố ý dùng hàm ý
+ Người nghe có năng lực giải đoán được hàm ý
2. Luện tập:
Bài tập 1
- HS đọc truyện
- Hàm ý của câu nói: “ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi” -> Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu độc ác keo kiệt
Bài 2. HS làm bài tập
a. – Hàm ý của câu nói: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” -> Đội bóng chơi rất dở b. Hàm ý của câu nói: “Tớ báo cho Chi rồi” -> Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn Bài 3: Ra thêm các bài tập
a. Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng hàm ý: - HS làm bài tập sau đó trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
b. Cho HS tập cách dùng hàm ý:
* Yêu cầu HS đứng lên nói câu có hàm ý yêu cầu bạn khác thực hiện hàm ý. Ví dụ 1:
- Một học sinh kêu: Lạnh quá! - HS khác: Đóng cửa sổ lại Ví dụ 2:
- HS A: Chiều nay chúnh mình đi chơi đi. - HS B: Tớ còn 5 bài tập chưa làm.
HĐ3. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Đọc kĩ, ghi nhớ ý nghĩa của nghĩa tường minh và hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý. - Chuẩn bị đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm một đời” – bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
---* * * * *---
Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 140: Tập làm văn
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠA. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
- Rèn luyện kí năng nói lưu loát, trôi chảy trước tập thể
- Thể hiện kiến thức về văn bản thơ ca đã học cũng như kiến thức về phương pháp nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
B. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị dàn ý và bài nói ở nhà theo yêu cầu của SGK