1. THÔNG TIN LIÊN LẠC Ở QUẢNG NGÃI DƯỚI CÁC TRIỀU đẠI PHONG KIẾN (1402 - 1885) PHONG KIẾN (1402 - 1885)
Từựời nhà Hồ ựến ựời nhà Lê, nhà Mạc và nhà Nguyễn sau này, việc giao thông liên lạc ựều theo chế ựộ trạm dịch, tổ chức phu chạy trạm ựể truyền chiếu chỉ, sắc chỉ, chỉ dụ của vua tới các trấn, tỉnh, châu trong cả nước. đời nhà Hồ, ở phắa Bắc, Hồ Quý Ly cho ựặt một hệ thống dịch trạm chạy hỏa tốc từ Hoan Châu (tức Nghệ An) ựến Tây đô (tức Thanh Hóa) rồi ra ựến Thăng Long. Còn ở các phủ Tư Nghĩa, thuộc lộ Thăng Hoa thì "cũng trong năm ấy (1402) nhà Hồ ựắp ựường Thiên Lý từ Tây đô (Thanh Hóa) ựến Châu Hóa, rồi năm sau thiên dân vào Thăng Hoa"(1). Việc ựắp ựường giao thông cũng có nghĩa là xác lập hệ thống thông tin liên lạc.
đời nhà Lê, Quảng Ngãi nằm trong diện ngoại trấn, các trạm và việc chạy trạm ựược bố trắ như sau: "Ở nội trấn thì dùng bài hiệu của Bộ Binh, ở ngoại trấn thì dùng giấy tờ làm bằng của trấn quan, cả hai ựều ghi rõ phu trạm, cho phép quan giám tri thuê mướn dân ựinh ựể làm, rồi trả cho tiền cước lực"(2).
Trên tấm bản ựồ ở phần Quảng Thuận dư ựịa chắ trong sách "Lê Triều hoàng kỷ", ta thấy ựường Thiên Lý ựoạn ựi qua ựịa phận Quảng Ngãi ựược vẽ rất rõ các cầu, ựò trên ựường ựi như "Trà Khúc giang ựộ" (ựò sông Trà Khúc), "Vệ giang ựộ" (ựò sông Vệ)... Giai ựoạn này, việc vận chuyển văn thư, ựồ vật ựược xếp vào các hạng nặng, nhẹ khác nhau (tương tự việc phân loại bưu phẩm, bưu kiện ngày nay), trấn quan sẽ trả tiền công cán; cuối năm trấn quan phải làm sổ kê khai nộp lên Bộ Binh ựểựối chiếu, kiểm tra, ngăn chặn việc ăn bớt tiền công. Theo quy ựịnh, khi có việc khẩn cấp thì việc phi báo không theo lệ chuyển công văn thường, khi có việc quân thì kéo "cờ ựuôi báo" lên, quan quân ựều phải lập tức ựứng yên tại chỗ nghe lệnh... đời vua Lê Thánh Tông, Ty Thông chánh ựược cắt ựặt, chuyển ựệ chỉ dụ của vua, các công văn, ựơn từ, sớ tấu từ triều ựình ựến với các quan viên, nhân dân và ngược lại.
đời các chúa Nguyễn, các cờ hiệu ở các ựịa phương rất ựược chú ý, thông tin liên lạc ựường thủy và ựường bộ ựã ựược tổ chức chu ựáo. Trên ựường bộ ựã có các trạm và nhà nước bỏ tiền ra thuê phu và ngựa trạm, trong ựó có các trạm ở Quảng Ngãi. đời Tây Sơn, Nguyễn Huệ ựã chú ý xây dựng Quảng Ngãi cùng với Quy Nhơn thành căn cứ ựịa, trong ựó có việc xây dựng hệ thống thông tin liên
CHƯƠNG
lạc(3). Việc thông tin liên lạc ựược tổ chức khá hoàn hảo so với thời ựó, sử dụng nhiều voi, ngựa, thuyền bè,... chắnh là một yếu tố quan trọng góp phần vào thắng lợi to lớn của nghĩa quân Tây Sơn.
đời nhà Nguyễn, các vua Nguyễn tiếp tục chú ý ựến thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhà nước phong kiến tập quyền của mình. Nhà nước cho xây dựng các nhà trạm ựể thực hiện thông tin liên lạc phục vụ cai quản ựất nước. Nhà trạm ựược xây dựng bằng gạch ngói hay tranh tre, có treo bảng sơn son thếp vàng khắc chữ tên trạm. Từ năm 1804, trên ựường Thiên Lý Bắc - Nam, triều Nguyễn ựã ựịnh lệ trạm mục và trạm phu các trạm từ Quảng đức (Thừa Thiên) ựến Trấn Biên (đồng Nai), mỗi trạm ựặt một cai ựội, một phó ựội, từ Quảng Nam ựến Gia định mỗi trạm 50 phu trạm. Trên ựịa bàn Quảng Ngãi có 5 trạm và theo thời gian có ựiều chỉnh ựịnh chế thưởng, phạt, có thêm các quy ựịnh khác nhau, nhưng 5 trạm này vẫn tồn tại ựến Cách mạng tháng Tám 1945.
Nhà trạm ở triều Gia Long gọi theo tên xã sở tại, như trạm Trì Bình ựặt ở xã Trì Bình, trạm Hoa Sơn ựặt tại xã Hoa Sơn... đến năm Minh Mạng thứ 3 (1822), ựể dễ nhớ và dễ quản lý, vua Minh Mạng lấy một chữ trong tên tỉnh với một chữ trong tên xã sở tại ghép lại thành tên trạm, theo ựó, các trạm ở Quảng Nghĩa (hay Ngãi) ựều bắt ựầu từ chữ Nghĩa (Ngãi), cộng với một chữ của tên xã sở tại. Khi gặp chữ Nghĩa, người quản lý biết ngay dịch trạm nằm trên tỉnh Quảng Nghĩa. Trên ựường Thiên Lý chạy dọc ựồng bằng tỉnh Quảng Nghĩa có 5 trạm cách nhau trung bình khoảng 20km như sau:
Trạm Nghĩa Bình: đặt tại xã Trì Bình, sau này thuộc xã Bình Nguyên huyện Bình Sơn, phắa bắc nối với trạm Nam Vân tỉnh Quảng Nam, phắa nam nối với trạm Nghĩa Lộc. đầu ựời Gia Long gọi là trạm Trì Bình(4), từ Minh Mạng năm thứ 3 ựổi thành trạm Nghĩa Bình.
Trạm Nghĩa Lộc: đặt tại xã Diên Lộc huyện Bình Sơn, nay thuộc huyện Sơn Tịnh, phắa nam nối với trạm Nghĩa Mỹ. đầu ựời Gia Long gọi là trạm Diên Lộc, từ năm Minh Mạng năm thứ 3 ựổi tên là trạm Nghĩa Lộc.
Trạm Nghĩa Mỹ: đặt tại xã đông Mỹ, nay là xã Nghĩa Mỹ, tây thị trấn Sông Vệ, huyện Tư Nghĩa, phắa nam nối với trạm Nghĩa Sơn. đầu ựời Gia Long gọi là trạm đông Mỹ, từ năm Minh Mạng thứ 3 gọi là trạm Nghĩa Mỹ. Hiện nay ở ựây còn có chợ Sông Vệ, tục danh là chợ Trạm. Chữ "Trạm" là do xưa nơi ựây ựược ựặt trạm.
Trạm Nghĩa Sơn: đặt tại xã Tú Sơn, nay thuộc thôn Thạch Trụ, xã đức Lân, huyện Mộ đức, phắa nam nối với trạm Nghĩa Quán. đầu ựời Gia Long gọi là trạm Hoa Sơn (tên xã), năm Minh Mạng thứ 3 ựổi tên là trạm Nghĩa Sơn (về sau do phạm húy, từ năm Thiệu Trị thứ nhất 1840, xã Hoa Sơn phải ựổi tên là xã Tú Sơn). Hiện ở Thạch Trụ còn lưu lại ựịa danh chợ điếm, gò Ngựa liên quan ựến sự tồn tại của trạm này.
Trạm Nghĩa Quán: đặt tại xã Quán Sứ huyện Mộ đức, nay thuộc huyện đức Phổ, phắa Nam nối với trạm Bình đê của tỉnh Bình định. đầu ựời Gia Long gọi là trạm Quán Sứ, từ năm Minh Mạng thứ 3 ựổi là trạm Nghĩa Quán.
để hoạt ựộng thông tin liên lạc phục vụ ựắc lực cho việc cai trị, nhà Nguyễn cũng ựặt ra các ựịnh chế khá chặt chẽ. Nhà Nguyễn có các quy ựịnh về hạn thời gian chạy trạm, ựến thưởng phạt cho những người phu trạm. Năm 1805, Gia Long cho tăng thêm số phu trạm ở Quảng Ngãi và các tỉnh láng giềng vì phải ựi qua nhiều núi, leo trèo lặn lội khó nhọc. Năm 1809, Gia Long sai sửa ựắp lại ựường quan thuộc các trấn Nam, Ngãi, Bình, Phú...
Buổi ựầu, bưu chắnh thuộc Bộ Lại quản lý. đến ựời Minh Mạng, triều ựình ựặt các chức dịch thừa và dịch mục, mỗi trạm ựược cấp 3 ngựa trạm, ựịnh các hệ chuyển ựệ theo mức ựộ "khẩn" khác nhau: cao nhất là "phi ựệ", kế ựến là "tối khẩn", "thứ khẩn", "thường hành". Năm 1821, bưu chắnh ựược chuyển từ Bộ Lại sang Bộ Binh quản lý. Dưới có nhà trạm, từ kinh ựô Huế vào Nam, ra Bắc có tổng cộng 133 trạm, trong ựó có 5 trạm nằm trên ựịa phận Quảng Ngãi (nhưựã kể trên). Các nhà trạm có nhiệm vụ chuyển các loại văn thư của chắnh quyền phong kiến, chuyển ựệ các sản vật tiến cống lên triều ựình, cung cấp ngựa, thuyền cho quan chức cấp cao ựi công vụ khẩn, ựồng thời cũng là nơi nghỉ chân của các triều quan trên ựường ựi công vụ. Do tắnh chất quan yếu của nó, các trạm ựược bảo vệ chặt chẽ, có hào, tường vây bọc, có chòi canh, vũ khắ ựể bảo vệ trạm và trang bị cho lắnh chạy trạm.
Thông tin liên lạc thời nhà Nguyễn phản ánh khả năng tổ chức thông tin liên lạc truyền thống của dân tộc Việt Nam; chế ngựựiều kiện kỹ thuật thô sơ, ựảm bảo ựộ nhanh, sự bắ mật, hiệu quả và ựộổn ựịnh cao. Tuy nhiên, việc thông tin liên lạc vẫn chưa ựáp ứng nhu cầu của nhân dân, chưa phục vụ công chúng và chưa ựược "canh tân" về kỹ thuật nên còn khá lạc hậu so với phương Tây ựương thời. Thông tin liên lạc ở Quảng Ngãi thời kỳ này nằm trong tình trạng chung ấy của cả nước, với những ưu ựiểm lẫn những hạn chế của nó.
2. THÔNG TIN LIÊN LẠC Ở QUẢNG NGÃI THỜI PHÁP THUỘC (1885 - 1945) - 1945)
Dưới thời ựô hộ của thực dân Pháp (từ năm 1885), thông tin liên lạc ở Quảng Ngãi có một số thay ựổi. Việc chạy trạm thời trước vẫn ựược tận dụng. Ở Quảng Ngãi, ngoài việc tận dụng hệ thống dịch trạm cũ còn có thêm 4 trạm nữa, bao gồm: trạm Nghĩa Lộ tại tỉnh lỵ Quảng Ngãi, ựặt năm Thành Thái 11 (1899); trạm Phổ An tại huyện đức Phổ, trạm Sơn Trà tại phủ Sơn Tịnh, ựặt năm Thành Thái 12 (1900); trạm Nghĩa Hòa tại phủ Sơn Tịnh, ựặt năm Thành Thái 14 (1902). Năm 1930, theo Nghịựịnh của Khâm sứ Trung Kỳ, các dã trạm lại chia thành 11 trạm. Ở phủ Bình Sơn có 3 trạm, phủ Sơn Tịnh có 2 trạm, phủ Tư Nghĩa có 3 trạm, phủ Mộ đức và các huyện đức Phổ, Nghĩa Hành mỗi nơi có 1 trạm.
Như vậy, các dã trạm ựã tăng lên về số lượng và còn có trạm trên "ựường ngang", ngoài các trạm trên ựường Thiên Lý Bắc - Nam. "Các sở trạm ấy chuyên trách ựưa thư từ trong một khu vực thuộc ựịa phận làng mình, tổng mình, phủ huyện mình và cũng có khi ựưa ựến các ựồn lân cận"(5). Trạm Thu Xà ựưa công văn thư từ theo ựường biển ra ựồn Lý Sơn. Trạm Nghĩa Hòa lên ựồn Sơn Hạ. Trạm Nghĩa Sơn lên ựồn Ba Tơ. Trạm Nghĩa Hành lên ựồn Minh Long. Trạm Nghĩa Thạnh lên ựồn Trà Bồng. Mỗi trạm có một tá dịch và một số lắnh không nhất ựịnh. Các trạm trên vẫn thuộc Nam triều quản lý.
Bên cạnh các trạm, năm 1901 Quảng Ngãi ựã có một Nhà dây thép (Bưu ựiện) phục vụ các cơ quan thực dân phong kiến ở tỉnh và một số ắt người khá giả, phần ựông thuộc giới công chức, thương nhân. Chỉ huy Nhà dây thép là chủ sự, dưới là tham sự, cán sự, tá sự, kiểm khán và lao công. Ngoài ra còn có bưu ựiện ở Thu Xà: "Ở Quảng Ngãi có 2 sở bưu ựiện, một sở ở tỉnh thành, một sở ở Thu Xà... Hai sở bưu ựiện này ựều thuộc về chắnh phủ bảo hộ (tức thực dân Pháp) và chuyên trách giữ thư từ, tiền bạc và thông tin ựi các nơi xa"(6). đây là lần ựầu tiên phương thức thông tin liên lạc theo lối Âu - Tây ựược xác lập ở Quảng Ngãi, nhưng chưa có tác ựộng nhiều ựến kinh tế - xã hội.
3. THÔNG TIN LIÊN LẠC BÍ MẬT PHỤC VỤ SỰ LÃNH đẠO CỦA
đẢNG (1930 - 1945)
Dưới thời Pháp thuộc, các lực lượng yêu nước và cách mạng ở Quảng Ngãi có hệ thống liên lạc riêng.
Trước khi đảng Cộng sản Việt Nam và đảng bộ Quảng Ngãi ra ựời, các phong trào yêu nước và cách mạng ở Quảng Ngãi ựã rất chú trọng ựến thông tin - liên lạc. Nhờ sớm bắt ựược thông tin mà chỉ mấy ngày sau khi kinh ựô Huế thất thủ, lực lượng hương binh của phong trào Cần vương Quảng Ngãi dưới sự lãnh ựạo của Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân ựã ựánh chiếm thành Quảng Ngãi, sẵn sàng ựối phó với quân xâm lược Pháp và bọn tay sai. Sau khi phong trào Cần vương kết thúc, vào ựầu thế kỷ XX, Duy tân Hội Quảng Ngãi hình thành. Hội có hiệu thuốc bắc Quảng Tri phắa tây tỉnh thành, ựược coi là ựầu mối liên lạc ựể truyền ựi các chủ trương của hội, cũng là nơi phát ra các tắn hiệu mở ựầu cho phong trào "cự sưu, khất thuế" năm 1908 trong toàn tỉnh vang ựộng khắp cả nước hồi bấy giờ. Kế sau Duy tân Hội, Việt Nam Quang phục Hội hình thành và ựể chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Duy tân năm 1916, các chắ sĩ của Hội ựã có ựường dây liên lạc bắ mật với Quảng Nam, Thừa Thiên, với vua Duy Tân, mở ựường liên lạc qua Xiêm (Thái Lan).
Ngay khi đảng bộ Quảng Ngãi ựược thành lập vào tháng 3.1930, công tác thông tin liên lạc ựã ựược Tỉnh ủy quan tâm ựặc biệt. Trong phiên họp ựầu tiên, Tỉnh ủy lâm thời Quảng Ngãi ựề ra 5 công tác lớn, trong ựó có 3 công tác liên quan ựến nhiệm vụ thông tin liên lạc:
1) Thành lập cơ quan ấn loát, ra báo, làm thơ ca, hò vè ựể tuyên truyền phổ biến ựường lối, chủ trương của đảng ựến quần chúng nhân dân;
2) Xây dựng tài chắnh cho đảng. Góp tiền mua một chiếc ôtô chở khách chạy ựường Quảng Ngãi - đà Nẵng, Quảng Ngãi - Sài Gòn ựể vừa gây quỹ cho đảng bộ, vừa làm phương tiện giao thông liên lạc;
3) Cử người liên lạc với Xứ ủy Trung Kỳ và đảng bộ các tỉnh bạn ựể có sự chỉ ựạo và phối hợp thống nhất hành ựộng(7).
Tỉnh ủy lâm thời quyết ựịnh bố trắ lại hoạt ựộng của những ựường dây quan trọng ựã lập ra từ trước. Ngoài ra, còn xây dựng thêm một số liên lạc riêng, trực tiếp phục vụ cho Bắ thư Tỉnh ủy, Phủủy, Huyện ủy và chi bộ cơ sở.
Tại Quảng Ngãi, ựầu năm 1930 ựã hình thành ựường dây bắ mật từ tỉnh xuống các huyện. Sau ựó hình thức "trạm câm" xuất hiện, chắnh là ựịa ựiểm giao nhận tài liệu giữa các liên lạc viên với nhau. Từ năm 1936, những ựiểm liên lạc ựược ngụy trang bằng các quán sách, hiệu sách, tòa soạn báo. Người bán báo lẻ phần ựông là anh chị em giao thông liên lạc hoạt ựộng công khai bán hợp pháp. Ngoài ra, ựường bưu ựiện thực dân cũng ựược đảng sử dụng ựể chuyển tài liệu, sách báo cách mạng. Chắnh thông qua các ựường dây liên lạc hợp pháp, kể cả bắ mật ựã góp phần vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Ba Tơ ngày 11.3.1945.
4. GIAO THỜI GIỮA BƯU đIỆN CŨ VÀ BƯU đIỆN CÁCH MẠNG
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, sau khi giành ựược chắnh quyền, tiếp quản cơ sở vật chất nghèo nàn do thực dân Pháp ựể lại với một "Nhà dây thép" cũ, chắnh quyền cách mạng ựã xây dựng lại hệ thống thông tin liên lạc. Bưu ựiện lúc này vẫn giữ nguyên hai mạng lưới bưu và ựiện, ựiện thoại chủ yếu sử dụng trong nội thị Quảng Ngãi, việc chuyển phát công văn, giấy tờ xuống huyện, xã chỉ có ựường bộ. Bưu ựiện Quảng Ngãi chắnh thức ựược thành lập vào ngày 15.8.1945.
(1) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd.
(2) Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, tr. 15, 16. (3) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thực lục chắnh biên, ựệ nhất kỷ, sựd. (4) Ngày nay ga ựường sắt ở ựây còn có tên là ga Trì Bình.
(5), (6) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd.
(7) Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình: Lịch sử đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1929 -