Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Chắnh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra ựời, nền tài chắnh cách mạng cũng chắnh thức ựược hình thành. Tài chắnh từ ựây về sau khác với từ thời Pháp thuộc trở về trước về bản chất. đó là nền tài chắnh phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, chú trọng ựúng mức ựến việc phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống nhân dân. Nền tài chắnh này cũng bị chi phối qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trải qua nhiều chặng ựường cam go, gập ghềnh trước khi phát triển bình thường và hòa nhịp vào nền tài chắnh hiện ựại, phục vụ ựắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ựại hóa trên ựất Quảng Ngãi.
1. TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG TRONG THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CHIẾN CHỐNG PHÁP
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ở Quảng Ngãi, hệ thống chắnh quyền cách mạng ựược thành lập từ tỉnh ựến cơ sở. Từ cuối năm 1946, cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra trên phạm vi cả nước. Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh miền Nam Trung Bộ ra ựời, ựặt tại thị trấn Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi). Nhân dân Quảng Ngãi ựã ủng hộ tiền bạc, của cải, ựóng góp công sức ựể xây dựng chắnh quyền cách mạng, giúp cho chắnh quyền các cấp có ựủ tài chắnh ựể
hoạt ựộng, chỉ ựạo cuộc kháng chiến trong toàn Miền. Dưới sự lãnh ựạo của Trung ương đảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi chỉ ựạo phát triển thực lực cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, rèn ựúc vũ khắ, chuẩn bị mọi mặt ựể kháng chiến. Việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng và công tác hậu cần ựều có sựựóng góp về tài chắnh của nhân dân Quảng Ngãi thông qua các hình thức tự nguyện.
Tháng 11.1945, nạn ựói xảy ra ở một số huyện miền núi như Ba Tơ, Trà Bồng và một số huyện miền biển như Bình Sơn, Sơn Tịnh, đức Phổ. Tỉnh ủy, Mặt trận Việt Minh Quảng Ngãi ựã thành lập "Ban cứu ựói", phát ựộng nhân dân tiết kiệm lương thực, giúp ựỡ nhau theo tinh thần "lá lành ựùm lá rách". Chỉ trong ngày ựầu tiên phát ựộng, nguồn tài chắnh ựã thu ựược 126.142 ựồng và 70 tấn gạo(1).
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chắ Minh, ựến tháng 10.1945 nhân dân Quảng Ngãi ựã tắch cực tham gia các phong trào "Hũ gạo tiết kiệm" ựể cứu ựói ựồng bào miền Bắc. "Tuần lễ vàng" xây nền ựộc lập ựã thu ựược 52,930kg vàng. đồng thời, Hợp tác xã nhân dân ở Quảng Ngãi ựược thành lập. Lúc mới thành lập, có 8.000 cổ phiếu, với số vốn huy ựộng là 1.500.000 ựồng(2).
Năm 1947, Ủy ban hành chắnh các cấp ựổi tên là Ủy ban kháng chiến hành chắnh, ở cấp tỉnh có thêm các bộ phận chuyên môn phụ trách kinh tế - tài chắnh như Ty Kinh tế, Ty Tài chắnh, Ty Trực ựịa (phụ trách thuế quan trực thu và ựịa chắnh) và Ty Công thương; ựến năm 1952 có thêm Ban Thuế nông nghiệp.
Về ngân hàng, trong kháng chiến chống Pháp, ở Liên khu V có 1 ngân hàng ựóng ở Bình định và 4 chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh của Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định, Phú Yên. Tên gọi ựầy ựủ của Ngân hàng Quảng Ngãi thời kỳ này là Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi, ựược thành lập vào tháng 12.1951 và giải thể vào tháng 10.1954. Khi thành lập Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi, biên chế chỉ có 21 người, ựến cuối tháng 10.1954 có 45 người. Chi nhánh Ngân hàng quốc gia tỉnh Quảng Ngãi thành lập 2 phòng giao dịch tắn dụng ở Sông Vệ (huyện Tư Nghĩa) và Châu Ổ (huyện Bình Sơn), chủ yếu tập trung vốn cho vay ở các huyện ựồng bằng (ở miền núi công tác tắn dụng chưa tổ chức ựược) từ Bình Sơn ựến đức Phổựể phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp như mua sức kéo, ngư lưới cụ, làm muối. Ngân hàng còn cho vay ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp ở các thị trấn Châu Ổ, Sông Vệ, đồng Cát, Sa Huỳnh,... cho tiểu thương lao ựộng vay làm nghề nông lâm thổ sản như ựưa muối từ ựồng bằng lên miền núi và ựưa lâm sản từ miền núi về ựồng bằng. Ngân hàng cũng bắt ựầu cho mậu dịch quốc doanh vay. Năm 1952, Ngân hàng Trung ương cấp cho Liên khu V 2 tỷ ựồng, trong ựó Ngân hàng Quảng Ngãi ựược cấp 900 triệu ựồng tắn phiếu ựể cho vay sản xuất, cứu, chống ựói.
Ngay từ khi ra ựời, Ngân hàng Quảng Ngãi ựã nhận làm ựại lý cho Kho bạc, như thu thuế nông nghiệp và một phần thuế công - thương nghiệp, chi cho nhu cầu quân sự và các cơ quan đảng, Nhà nước và các ựoàn thể.
Về tiền tệ, ngày 31.01.1946 Chắnh phủ ban hành sắc lệnh về việc phát hành tiền cách mạng (gọi là "tiền tài chắnh", vì do Bộ Tài chắnh phát hành). đến tháng 3.1946, tiền tài chắnh ựược phát hành ở Liên khu V và Quảng Ngãi, ựược nhân dân hưởng ứng. Năm 1948, ựể ựáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ, Liên khu V ựược phép in tiền tắn phiếu (ngang giá với tiền tài chắnh). Việc phát hành kịp thời ựồng tiền Việt Nam là cơ sở rất quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế tự túc, tự chủ. đây là thắng lợi bước ựầu của nền tài chắnh cách mạng Việt Nam. Từ ựây, trên ựịa bàn Quảng Ngãi ựã lưu hành hai loại tiền tệ: tiền tắn phiếu và tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1947, 1 ựồng tắn phiếu bằng 1 ựồng ngân hàng đông Dương). đồng tắn phiếu ựược lưu hành trên ựịa bàn Liên khu V thay cho ựồng bạc Việt Nam do Bộ Tài chắnh phát hành và tiếp tục có tác dụng bảo ựảm nhu cầu kháng chiến về tài chắnh, ựồng thời giúp ựỡ phát triển sản xuất, xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cấp ở Liên khu V. Xưởng in tiền tắn phiếu có lúc ựóng ở huyện Sơn Hà, sau chuyển về Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa). để chống lại sự phá hoại của ựịch, tiền tài chắnh ựược thay hoàn toàn bằng tiền tắn phiếu. Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954 về đông Dương, Quảng Ngãi nằm trong vùng 300 ngày do chắnh quyền cách mạng quản lý, Ngân hàng Quảng Ngãi tổ chức thu hồi toàn bộ tiền tắn phiếu và hoàn thành cùng với việc chuyển quân tập kết ra Bắc. Tắn phiếu Liên khu V mang ra Bắc ựược ựổi lại tiền Ngân hàng quốc gia theo tỷ giá 1/5 (1 ựồng ngân hàng bằng 5 ựồng tắn phiếu).
để ựộng viên nguồn tài chắnh phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến, thông qua Ủy ban kháng chiến hành chắnh và Mặt trận Việt Minh tỉnh, Tỉnh ủy ựã phát ựộng trong toàn tỉnh phong trào lập các quỹ ủng hộ kháng chiến, với nhiều hình thức phong phú, và ựã mang lại kết quả. Hai năm 1947, 1948, nhân dân ựã ựóng góp vào các quỹ 6.456.981 ựồng tắn phiếu, 36.356 ang gạo; ựóng góp nuôi bộ ựội, dân quân 83.739.800 ựồng và 1.505.000 ang lúa, 140 mẫu ruộng; quỹ ựồng tâm kháng chiến thu ựược 700.834 ựồng(3). để có thể bảo vệ vững chắc vùng tự do Quảng Ngãi, Tỉnh uỷ ựã vận ựộng nhân dân ựóng góp tiền, của ựể xây dựng "Quỹ nuôi quân", "Quỹ mua sắm vũ khắ", "Quỹ mùa ựông binh sĩ", "Hũ gạo tiết kiệm"... Chỉ riêng Quỹ nuôi du kắch tập trung, ựến tháng 3.1949 nhân dân ựã ựóng góp 9.200.000 ựồng (tiền tắn phiếu), 12.220 ang lúa (1 ang = 4kg), 121 mẫu ruộng. Ngoài ra, Tỉnh ủy Quảng Ngãi còn phát ựộng chủ trương hậu cần toàn dân phục vụ kháng chiến, ựược nhân dân tắch cực hưởng ứng.
Thực hiện Sắc lệnh giảm tô, các quy ựịnh giảm tức, các quy chế lĩnh canh và tạm cấp ruộng ựất cho bần cố nông do Chắnh phủ ban hành, ựến 30.9.1949, toàn tỉnh ựã có 1.786 ựịa chủ thực hiện giảm tô cho 7.211 tá ựiền với 6.776 mẫu ruộng.
Trong những năm 1950 - 1952, cũng như các tỉnh khác trong Liên khu V, nhân dân Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế - tài chắnh do hạn hán, lũ lụt gây ra. Tỉnh ủy ựã ựề ra nhiều chủ trương như thành lập Ban vận ựộng cứu ựói, theo dõi chặt chẽ việc thu thuế nông nghiệp, ựẩy mạnh tăng gia sản xuất, triệt ựể tiết kiệm... đồng thời, xuất 320 tấn lúa và hơn 17.000.000 ựồng cứu ựói cho dân. Uỷ ban kháng chiến hành chắnh miền Nam Trung Bộ cũng ựã giúp Quảng Ngãi 430
tấn lúa giống, 50 tấn gạo và 5.000.000 ựồng ựể cấp cho những người ựói nặng. Sau nạn ựói năm 1952, Chắnh phủ ựã có chủ trương giảm 100% thuế nông nghiệp cho nông dân, góp phần ổn ựịnh ựời sống nhân dân Quảng Ngãi, tạo ựiều kiện cho nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất, ựóng góp nhiều sức người, sức của cho công cuộc kháng chiến.
Thông qua chắnh quyền và Mặt trận, Tỉnh ủy ựẩy mạnh việc thi hành chắnh sách ruộng ựất. Việc chia công ựiền ở 30 xã ựược tiến hành theo ựiều lệ tạm thời của Chắnh phủ. Năm 1953 ựã chia 12.853 mẫu; có 30 mẫu 7 sào ruộng vắng chủ và 29 mẫu 2 sào của Việt gian ựược giao cho bần cố nông canh tác. Chủ trương của cấp trên ựể lại cho ựịa chủ 1/3 số hoa lợi thu hoạch ựược nông dân ựồng tình hưởng ứng. Nhờ ựó, số thóc giảm tô tăng nên nông dân nghèo ựược hưởng thêm lượng thóc ựáng kể; vụ tháng 3.1953, nông dân toàn tỉnh ựã thu bằng 83% số thóc giảm tô của năm 1952(4).
Từ giữa năm 1953, thực dân Pháp chuẩn bị mở chiến dịch Atlăng hòng chiếm ựóng vùng tự do Liên khu V. Liên Khu uỷ V quyết ựịnh: huy ựộng toàn bộ sức người, sức của của nhân dân trong toàn Liên khu ựể phục vụ cho thắng lợi tại chiến trường Tây Nguyên. Tỉnh ủy chủ trương thực hiện chắnh sách dân công, tập trung tài lực, ựưa lương thực, vũ khắ lên Kon Tum ựể phục vụ cuộc kháng chiến.
2. GIAI đOẠN 1954 - 1975
Hoạt ựộng tài chắnh ở Quảng Ngãi, trong thời gian ựầu sau ngày chuyển quân tập kết ra Bắc, chủ yếu ựặt dưới sự kiểm soát của chắnh quyền Sài Gòn. Từ cuối năm 1959, Quảng Ngãi hình thành vùng giải phóng, vùng ựịch tạm chiếm, giữa hai bên có vùng tranh chấp nên hoạt ựộng tài chắnh cũng có những ựặc ựiểm riêng.
2.1. Ở VÙNG TẠM CHIẾM
Sau khi tiếp quản Quảng Ngãi và miền Nam, chắnh quyền Sài Gòn phát hành ựồng tiền riêng của mình. Các loại ngoại tệ mạnh cũng ựược lưu thông, trong ựó chủ yếu là ựồng ựôla Mỹ. Do nền sản xuất vẫn kém phát triển, nên ựồng tiền của chế ựộ Sài Gòn liên tục mất giá, nhất là khi chiến tranh leo thang, sản xuất ựình ựốn, chắnh quyền phải thâu vét ựể dồn cho súng ựạn. Nền tài chắnh của chắnh quyền Sài Gòn lệ thuộc vào viện trợ Mỹ và ựồng ựôla Mỹ. Kinh tế vùng tạm chiếm là kinh tế theo kiểu thị trường tự do, các hoạt ựộng tài chắnh và ngân hàng có sôi nổi hơn thời kỳ trước.
Về tắn dụng, tiền tệ lưu hành thực hiện ựồng tiền của chế ựộ Sài Gòn và ựồng ựôla của Mỹ. Về ngân hàng, có các ngân hàng tại thị xã Quảng Ngãi, gồm: Ty Ngân khố (nay là trụ sở của Chi nhánh Ngân hàng ựầu tư và phát triển Quảng Ngãi, số 56 Hùng Vương); Ngân hàng phát triển Nông nghiệp, Chi nhánh Nam Việt Ngân hàng, do tư nhân thành lập và Chi nhánh Trung Việt Ngân hàng (217 ựường Lê Trung đình, nay là trụ sở Phòng giao dịch của Ngân hàng Công thương). Hoạt ựộng tắn dụng trong giai ựoạn này như hoạt ựộng tắn dụng ngày nay nhưng có
mức ựộ hạn chế hơn. Trong nhân dân, lưu thông tiền tệ có sự phổ biến hơn, nhưng các kiểu thanh toán trao ựổi phi tiền tệ vẫn còn nhiều. Việc cho vay của cá nhân với cá nhân cũng trở nên phổ biến.
2.2. Ở VÙNG GIẢI PHÓNG
Ở Quảng Ngãi, từ tháng 10.1954, Ngân hàng của chắnh quyền cách mạng tạm ngừng hoạt ựộng, một số cán bộ ựi tập kết ra Bắc, một số khác ựược bố trắ ở lại chuyển sang hoạt ựộng bắ mật. Trong thời gian ựầu, các cán bộ cách mạng vận ựộng tiền của nhân dân ựể tự trang trải trong hoạt ựộng, dùng chủ yếu ựồng tiền của chắnh quyền Sài Gòn. Trong những năm 1959, 1962, 1965, một số cán bộ Ngân hàng miền Bắc vào Nam hoạt ựộng, trong ựó có số về Quảng Ngãi, do chưa có tổ chức Ngân hàng nên ựược ựiều ựộng sang các ngành lương thực, tài chắnh, mậu dịch (gọi tắt là ngành "Lương, tài, mậu"). Trong tổ chức cách mạng ở các cấp ựều có Ban Kinh tài (Kinh tế - Tài chắnh) lo việc vận ựộng ựóng góp tiền của, lo phát triển kinh tế ựể chi phắ cho cuộc kháng chiến. đến năm 1965, Ngân hàng Trung ương ựiều ựộng một số cán bộ vào Nam tổ chức hoạt ựộng ngân hàng, trong ựó có thành lập Ngân hàng Khu V; Quảng Ngãi thành lập Tiểu ban Ngân tắn tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 19.5.1968, Ngân hàng Trung ương ựiều ựộng 359 cán bộ ngân hàng vào Nam, nhằm chuẩn bị tiền tệ và nhân lực phục vụ cho cuộc Tổng tiến công mùa xuân năm 1968. Trong ựó có 13 cán bộ về Tiểu ban Ngân tắn tỉnh Quảng Ngãi và xây dựng một mạng lưới cán bộ ở cơ sở, tổng cộng gần 76 người. Nhiệm vụ chắnh của Tiểu ban là vận chuyển tiền từ Khu V về tỉnh, ựổi ựôla theo phương thức AM (ựổi ựôla Mỹ sang tiền của chắnh quyền Sài Gòn) phục vụ cuộc kháng chiến ở tỉnh(5). Nguồn tài chắnh gồm có nguồn chi viện từ miền Bắc, nguồn vận ựộng nhân dân ở cả vùng giải phóng của ta và vùng tạm chiếm của ựịch, nguồn tự khai thác, sản xuất. Ta thường khai thác các sản vật ở miền núi ựem bán ựổi lấy lương thực, thuốc men và các nhu yếu phẩm. Có một số người chuyên xuống vùng ựịch tạm chiếm, ựến các thị trấn và thị xã ựể mua hàng hóa về cung ứng cho nhu cầu của cán bộ và nhân dân ở vùng giải phóng. Ta cũng móc nối với một số sỹ quan và gia ựình sỹ quan quân ựội Sài Gòn, bán các sản vật như vỏ quế, dầu rái,... ựể tạo nguồn thu ựáng kể cho cuộc kháng chiến. Hoạt ựộng tài chắnh giai ựoạn này chủ yếu tập trung cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ựi ựến thắng lợi hoàn toàn mà chưa phải là hoạt ựộng kinh tế ựúng nghĩa như trong thời bình.
(1) Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, sựd, tr. 33, 35.
(2) Theo Báo cáo của Ủy ban Tài chắnh Trung Bộ, ngày 23.11.1945. Tài liệu lưu tại Bộ
phận Nghiên cứu lịch sửđảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi.
(3) Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, sựd, tr. 46, 50, 51, 56, 57.
(4) Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 -