GIAO THÔNG V ẬN TẢI THỜI PHÁP THUỘC (1885 1945)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 85 - 88)

Quảng Ngãi là một tỉnh lẻ, nằm cách xa kinh ựô Huế và cũng không gần lắm với đà Nẵng, do vậy việc phát triển về giao thông - vận tải thường phải ựi sau. Vả lại trong ựiều kiện một xứ thuộc ựịa nửa phong kiến, tư bản thực dân Pháp chú trọng nhiều ựến vơ vét hơn là ựể phát triển, hệ thống giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi tuy có những chuyển ựổi nhưng nhìn chung vẫn còn khá lạc hậu, phổ biến vẫn là giao thông - vận tải theo lối cổ truyền.

1. SỰ KẾ TỤC CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO THÔNG - VẬN TẢI CỔ

TRUYỀN

Thực dân Pháp chiếm kinh ựô Huế, Lê Trung đình phất cờ khởi nghĩa chiếm thành Quảng Ngãi rồi thất bại, tất cả chỉ diễn ra trong tháng 7.1885. Các quan lại bù nhìn tiếp tục cai trịở ựất Quảng Ngãi mà chưa thấy tên thực dân nào ựến. Từ 1885 ựến hết thế kỷ XIX chỉ có những biến ựổi ắt ỏi, nền tảng kinh tế xã hội ở Quảng Ngãi hầu như vẫn theo nếp cổ truyền.

Giao thông - vận tải trong tỉnh cũng rất ắt sự biến ựổi. Các phương tiện giao thông thủy bộ nhưựã kể vẫn tiếp tục tồn tại, chắ ắt là ựến hết thế kỷ XIX.

2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI

Dù sao thì phương thức giao thông - vận tải ựã có từ trước cũng ựã quá lạc hậu, lỗi thời, không ựáp ứng ựược nhu cầu cai trị, vơ vét thuộc ựịa. Do vậy, Pháp buộc phải có một số cuộc cải tạo lớn về giao thông - vận tải từ cuối thế kỷ XIX, khi về

cơ bản, ựã ựàn áp xong phong trào Cần vương và tình hình tương ựối yên ổn ựối với chếựộ thực dân.

2.1. đƯỜNG BỘ

Trục ựường Thiên Lý Bắc - Nam ựược thực dân Pháp củng cố, ựổ cấp phối ựất sét nện và gọi một cách không giấu diếm là đường Thuộc ựịa số 1 (Route Coloniale N01), hay quen gọi một cách "nửa ta nửa Tây" là "đường Thiên Lý số 1"(1). Ở Quảng Ngãi, từ năm 1898 - 1899 Khâm sứ Trung Kỳ có Nghịựịnh về xây cầu và ựường lộ ở Quảng Ngãi. Ở ựịa hạt Quảng Ngãi, trục ựường này dài 98km. Từ trục ựường xương sống là đường Thuộc ựịa số 1 có các tỉnh lộ dẫn về các huyện lỵ, các vùng miền trong tỉnh, ựược gọi là "ựiều", với 21 "ựiều", tổng cộng dài 347km(2). Ở làng quê thì có ựường "công hương" nối làng này với làng khác. Cho mãi ựến ựầu thập niên ba mươi (thế kỷ XX) thì cầu Trà Khúc mới ựược xây dựng. Như vậy, về ựại thể đường Thuộc ựịa số 1 và các tuyến "ựiều" hình răng lược dẫn về các vùng trong tỉnh Quảng Ngãi thực chất là sự kế thừa các tuyến ựường ựã có, có sự chỉnh sửa, ựào ựắp, xây dựng thêm.

Sự biến ựổi ựáng kể nữa là về phương tiện giao thông - vận tải, tuy cũng rất chậm chạp, phổ biến trong nhân dân Quảng Ngãi mới có một ắt xe ựạp (thời bấy giờ gọi là "xe máy"), chủ yếu hiệu "Chim én" (Hirondelle) do một hãng xe ựạp ở thành phố Xanh Êchiên (Saint Etiênne) sản xuất. Hồi bấy giờ xe kéo bánh sắt, bánh cao su còn khá phổ biến. Xe hơi hãy còn rất hiếm. Phương tiện xe hơi công cộng ựầu tiên là các chiếc STACA (Société des Tranports Automobiles du Centre Annam) chạy tuyến đà Nẵng - Nha Trang, mỗi ngày 1 chuyến, gặp nhau vào ựúng trưa trước "Nhà dây thép Quảng Ngãi", xe thư kiêm chở khách với không quá 40 chỗ ngồi mỗi chuyến. Xe camnhông (camions) cũng bắt ựầu xuất hiện, chuyên chở hành khách và hàng hóa, nhưng không theo giờ giấc, ngưng ựỗ tùy tiện bất cứ ở ựâu và chất người và hàng hóa chật nắch, kiểu như một số loại xe "chạy gió" sau này. Nhu cầu giao thông lớn, nhưng cung không ựủ cầu, do vậy phương tiện giao thông xe ngựa ựược tận dụng, hình thành các bến xe ngựa, như các bến xe ngựa ở thị xã Quảng Ngãi, Sông Vệ, Thạch Trụ...

Về quản lý, thực dân Pháp ựặt Sở Lục lộựể quản lý ựường bộ trong tỉnh. Sở Lục lộ có trụ sở nằm trong thành Quảng Ngãi, vị trắ sát cửa đông, bên cạnh dinh Lãnh binh (nay là ựịa ựiểm của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh).

2.2. đƯỜNG SẮT

Trong giai ựoạn này, ựường sắt xuyên theo chiều dài của ựất nước, trong ựó có ựoạn băng qua Quảng Ngãi, song song với ựường Thiên Lý, ựược xây dựng. đường sắt ựược thực dân khởi sự xây dựng từ những năm ựầu thập niên ba mươi thế kỷ XX, nhưng ì ạch mãi ựến năm 1935 - 1936 mới xong. điều này một phần do kiểu ựầu tư "cò con" của thực dân Pháp, phần khác do ựường làm mới hoàn toàn, ở Quảng Ngãi phải băng qua nhiều sông suối, ruộng sâu, gò cao, ựồi núi... đường sắt trên ựịa hạt Quảng Ngãi có chiều dài tương ựương với ựường bộ, ựầu tỉnh có ga Trì

Bình, cuối tỉnh có ga Sa Huỳnh, ở từng ựiểm gần các huyện lỵ ựồng bằng ựều có ga (các ga xép). Ga chắnh ở tỉnh là ga Quảng Ngãi, nằm ở phắa tây thị xã. để hình thành ựoạn ựường sắt qua Quảng Ngãi, thực dân Pháp ựã phải giải quyết trưng thu ựền bù ựất ựai cho nông dân dọc ựường ựể làm ựường ray, rãnh nước, nhà ga, bãi ựá, kể cả nhà ở cho trưởng ga, nhân viên,... mà phần thiệt thòi thường ở phắa nông dân. Những người dân cùng ựinh bị ép buộc lao ựộng ựắp ựường xe lửa, bị trả công rẻ mạt và bị các "ông cai" ngược ựãi, ựánh ựập. Ga tàu ựược ựưa vào khai thác sớm nhất có lẽ là ga Trì Bình (bắc huyện Bình Sơn vào năm 1934)(3). Tháng 8.1937, có lẽ ựể "tiếp thị" cho ựường sắt mới ựưa vào sử dụng, thực dân Pháp có Nghị ựịnh cấp giá biểu ựặc biệt cho người và gia súc, hàng hóa ựi trên tàu nhanh số 13, tàu chậm số 38 ựến Quảng Ngãi dự hội chợ(4)

. Tuy vậy, có thể thấy việc xây dựng ựường sắt trong bối cảnh ựường bộ vẫn chậm phát triển, ựường thủy không có gì thay ựổi, là một bước tiến lớn khi mà phương tiện giao thông công cộng không mấy tiến bộ ở Quảng Ngãi thời bấy giờ. Tàu hỏa lưu hành khiến việc di chuyển ựường xa trong nước của người dân Quảng Ngãi trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn nhiều so với trước ựó.

2.3. đƯỜNG THỦY

Nếu ựường sắt dần dần ựược xây dựng, ựường bộ có phát triển, thì việc giao thông ựường thủy ở Quảng Ngãi trong suốt thời kỳ Pháp thuộc hầu như không thay ựổi, hoặc thay ựổi không ựáng kể. Tuy vậy, việc giao thông ựường thủy nội, ngoại tỉnh vẫn là một phương tiện giao thông - vận tải quan trọng ựối với ựại ựa số dân nghèo, không ựủ tiền ựi tàu hỏa, xe hơi. Lúc này ựã có thuyền buồm lợi dụng sức gió ựể chạy trên sông trên biển.

2.4. đƯỜNG HÀNG KHÔNG

Trong giai ựoạn này, ựường không chưa có ở Quảng Ngãi. Năm 1920, lần ựầu tiên một chiếc máy bay ựáp xuống Quảng Ngãi. đó là chiếc máy bay kiểu Forman 1915. địa ựiểm ựáp xuống là khoảng ựất trống phắa tây chợ ông Bố, tức nơi thời kỳ sau xây dựng sân bay. Người ta ựốt bả mắa, rơm rạ làm hiệu cho máy bay ựáp xuống. Công chúng, với số lượng vài ngàn người, ựược huy ựộng ựến xem. Thực dân Pháp tổ chức ựáp máy bay ựể biểu dương sức mạnh trước công chúng, và rất có thể còn nhằm mục ựắch thăm dò khả năng mở sân bay ở ựây. điều này là có cơ sở, vì ựến năm 1936, Toàn quyền đông Dương có Nghịựịnh về bố trắ một ựồn lắnh không quân ở Thu Phổ, ngay gần ựịa ựiểm ấy.

Giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi tiếp tục gắn liền với thông tin liên lạc của Nam triều, với bưu ựiện do thực dân Pháp thiết lập. Tuy vậy, có thể thấy tác ựộng của giao thông - vận tải thời kỳ thuộc Pháp ựối với kinh tế ở Quảng Ngãi vẫn còn rất hạn chế.

Năm 1930, đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam Quảng Ngãi ựược thành lập, ựã tổ chức kinh doanh xe vận tải hành khách ựể vừa làm quỹ cho đảng hoạt ựộng, vừa

làm phương tiện liên lạc bắ mật. Tổ chức đảng cũng lợi dụng hệ thống ựường sắt do thực dân thiết lập ựểựi lại hoạt ựộng, liên lạc với nhau.

(1), (2) Theo Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Qung Ngãi tnh chắ, sựd. (3) Nghịựịnh ngày 27.11.1934 của Toàn quyền đông Dương.

(4) Các dữ liệu trên dựa vào các số Công báo đông Pháp (Journal Official Orient

Indochine Franẫaise).

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 85 - 88)