GIAO THÔNG V ẬN TẢI THỜI NHÀ NGUYỄN TỰ CHỦ (1802 1885)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 82 - 85)

I. GIAO THÔNG V ẬN TẢI TỪ 1885 TRỞ VỀ TRƯỚC

2.GIAO THÔNG V ẬN TẢI THỜI NHÀ NGUYỄN TỰ CHỦ (1802 1885)

1885)

Thời nhà Nguyễn tự chủ, giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi tiếp tục có sự phát triển, tuy chưa hề có cuộc cải tiến nào ựáng kể về phương tiện giao thông. Cuộc chiến tranh với Tây Sơn kéo dài vài chục năm trước ựó, quân Nguyễn sử dụng cả bộ binh lẫn thủy binh ựã hiểu rõ các ựường ựi nước bước, vai trò của giao thông - vận tải ựối với cuộc chiến ra sao. Trần Công Hiến, một tướng nhà Nguyễn quê ở Quảng Ngãi, ựã ghi chép rất tỉ mỉ về các tuyến ựường thủy bộ của ựất nước qua

quyển đại Việt thủy trình lục ký. Giành ựược chắnh quyền từ nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục chú trọng ựến giao thông - vận tải trong việc ựiều hành, cai trịựất nước. Cũng như các tỉnh khác trong nước, ở Quảng Ngãi có một ựội thuyền do nhà nước tổ chức vận tải, có các dịch trạm trên ựường Thiên Lý Bắc - Nam. Thủy - bộ vẫn là hai loại ựường song hành và phối hợp, cùng tồn tại, chưa có ựường sắt và ựường không.

2.1. đƯỜNG BỘ

Trục ựường Thiên Lý Bắc - Nam vẫn là trục chắnh băng qua Quảng Ngãi với phương tiện vẫn là ựi bộ, ựi ngựa, võng cáng. Do ựiều kiện kỹ thuật chưa cho phép, nên trên các sông lớn chưa thể xây cầu, vẫn phải ựi qua bằng ựò. Các cầu qua sông nhỏ và các suối cũng chỉ bằng cây gỗ. đặc biệt, ựời Nguyễn trên ựường Thiên Lý ở ựịa hạt Quảng Ngãi ựã ựịnh hình năm dã trạm (hay ựiếm trạm). Dã trạm hay ựiếm trạm có hai chức năng chắnh là truyền thông tin từ ựịa phương về trung ương và ngược lại (như bưu chắnh ngày nay), ựồng thời có ngựa, cáng ựể phục vụ các vịựại quan trên ựường công cán. Các dã trạm trên ựất Quảng Ngãi có một khoảng cách hợp lý (trung bình 20km), ựược tiếp tục sử dụng ựến thời Pháp thuộc. Năm dã trạm trên ựịa hạt Quảng Ngãi ựời Gia Long ựều lấy tên của xã thôn sở tại: 1) Trạm Trì Bình (ở huyện Bình Sơn ngày nay); 2) Trạm Diên Lộc (ở huyện Sơn Tịnh ngày nay); 3) Trạm đông Mỹ (ở huyện Tư Nghĩa ngày nay); 4) Trạm Hoa Sơn (ở huyện Mộ đức ngày nay); 5) Trạm Quán Sứ (ở huyện đức Phổ ngày nay).

Năm Minh Mạng thứ 3 (1822), tên các trạm trong toàn quốc ựược ựặt theo một chữ của tên tỉnh, theo ựó các trạm trên ựịa bàn Quảng Ngãi ựều lấy chữ "Nghĩa" (hay Ngãi) làm ựầu: trạm Trì Bình ựổi thành trạm Nghĩa Bình, trạm Diên Lộc ựổi thành trạm Nghĩa Lộc, trạm đông Mỹựổi thành trạm Nghĩa Mỹ, trạm Hoa Sơn ựổi thành trạm Nghĩa Sơn, trạm Quán Sứựổi thành trạm Nghĩa Quán.

Năm 1870, quan Bố chánh Quảng Ngãi là Nguyễn Thông tâu xin cho trồng cây mù u ven ựường Thiên Lý ựể che bóng mát và lấy quả ép dầu thắp ựèn, ựược vua Tựđức chấp thuận. Hàng cây mù u này tồn tại ựến thời Pháp thuộc.

Bên cạnh trục lộ chắnh là ựường Thiên Lý, bốn tuyến ựường ngang dẫn lên nguồn và các tuyến ựường khác vẫn phát triển theo ựà phát triển của dân cư, làng xã và theo quy luật giao lưu kinh tế.

Vì chưa có một cuộc cách mạng nào về mặt kỹ thuật, nên việc ựi lại bằng ựường bộ vẫn phải dùng những phương tiện thô sơ. đi ngựa, ựi võng, ựi cáng là những phương tiện chỉ dành cho quan lại và những người giàu có. đại ựa số dân chúng vẫn ựi bộ.

2.2. đƯỜNG THỦY

Các tuyến ựường thủy nội tỉnh và liên tỉnh vẫn tiếp tục phát huy vai trò của nó như trước kia. Nhà Nguyễn có mua một số tàu chạy hơi nước bọc ựồng của

phương Tây, nhưng chỉ ựể trang bị cho hải quân, ở những nơi trọng yếu. Nhà nước có xưởng thuyền ở Xuân Quang, Phú Nhân, sau dời xuống Phú đăng (ựều thuộc huyện Tư Nghĩa ngày nay), có lẽ là các xưởng tàu duy nhất trong tỉnh Quảng Ngãi ựóng tàu gỗ trọng tải lớn, dành cho các hải ựội(5). đa số dân chúng vẫn dùng các loại ghe thuyền truyền thống, cỡ nhỏ ựểựi lại và chuyên chở. Ngoài phương tiện ựi ựường thủy nội hạt, từ vùng xuôi ngược các con sông lớn như Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ lên các nguồn Thanh Bồng, Thanh Cù, Phụ An, Ba Tơ còn có các thương thuyền ựi biển, thường là các ghe bầu, buôn bán kiêm chở khách, xa thì ra tận Hải Phòng, Nam định, vào tận Sài Gòn, Lục tỉnh, nhưng thường là ựến các tỉnh láng giềng (Quảng Nam, Bình định, Huế,...) ựể thực hiện việc chuyên chở, trao ựổi, buôn bán, cống nạp. đặc biệt việc giao lưu bằng ựường biển với hai tỉnh Quảng Nam, Bình định khá tấp nập. Các ựội thuyền của nhà nước phong kiến cũng nhiều lần ựược lệnh chở các loại thực phẩm, thóc gạo ựể ựiều tiết giữa các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định khi có thiên tai, mất mùa. Các ựội thuyền ựi tuần thú và khai thác sản vật ở hai quần ựảo Hoàng Sa, Trường Sa ngoài khơi biển đông vẫn tiếp tục hoạt ựộng.

Thời kỳ này, cửa Cổ Lũy ựược coi là cảng biển chắnh của Quảng Ngãi, hẳn vì ựây là ựiểm ựến tỉnh thành gần nhất và tàu thuyền thời bấy giờ không quá lớn, không có trở ngại gì khi ra vào cửa biển. Xem bản ựồ đồng Khánh ựịa dư chắ vẽ sau ựó, người ta dễ dàng nhận ra dòng chữ "Thanh thương thuyền bạc ựộ" (bến ựỗ của thương thuyền nước Thanh) ghi ở khúc sông Phú Thọ ngay gần cửa Cổ Lũy. điều này cho thấy việc dùng cửa Cổ Lũy ựể buôn bán với thuyền buôn Trung Quốc ựã thành lệ, rất có bài bản ở ựây.

Tuy nhiên nhìn chung, nhà Nguyễn có một tư duy kinh tế lạc hậu "trọng nông ức thương" nên tắnh thương mại trong giao thông - vận tải dù có cũng rất ắt. Nói cách khác, giao thông - vận tải ựời nhà Nguyễn vẫn chỉ ựảm bảo nhu cầu ựi lại, trao ựổi, cai trị, mà chưa thật sự là một nhân tố ựể kắch thắch kinh tế phát triển. Cũng chắnh do quan ựiểm lạc hậu về kinh tế mà giao thông - vận tải, cũng như các lĩnh vực khác, không thể có một cuộc cải cách lớn. Quảng Ngãi không thể không nằm trong tình trạng chung ựó.

Giao thông - vận tải ựời Nguyễn gắn liền và gần như không thể tách rời với liên lạc, và ựược thực hiện chủ yếu trên trục ựường Thiên Lý Bắc - Nam. điều này vừa là biểu hiện một bước tiến so với các triều ựại khác trước ựó, ựồng thời cũng biểu hiện tắnh chất trung ương tập quyền của nhà Nguyễn. Năm dã trạm ở Quảng Ngãi (ựã kể trên), cũng như hệ thống dã trạm trong toàn quốc, ựược quy ựịnh về chạy thư từ, công văn, phục vụ quan lại một cách chặt chẽ. Không chỉ riêng ựường bộ, trên trục ựường thủy ở ựịa hạt Quảng Ngãi, ngoài chức năng vận chuyển, còn có chức năng thông tin, sử dụng cờ hiệu riêng.

Việc giao thông liên lạc ở Quảng Ngãi, nhờ vậy ựược tắnh toán, xây dựng khá tối ưu trong ựiều kiện kỹ thuật cổ truyền và tất nhiên còn khá lạc hậu so với phương Tây cùng thời.

(1) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, tập I, sựd, tr. 35.

(2) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Qung Ngãi tnh chắ, sựd.

(3) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd. tr. 208. Một số chú thắch về ựịa danh: Bến Bn, Thch Xuy, Quán c: thuộc Quảng Nam ngày nay; Trì Bình: phắa bắc huyện Bình Sơn, còn lưu lại ựịa danh; Cu Cháy: phắa nam huyện lỵ Bình Sơn; Phường Rượu: nay là chợ Hàng Rượu, thuộc huyện Sơn Tịnh; La Hà: thuộc huyện Tư Nghĩa; Cây B: có lẽ là Cây Bứa, cũng thuộc huyện Tư Nghĩa; Quán Lc: tức là Quán Lát, nay thuộc huyện Mộ đức; địa Thi: sau ựổi là Thi Phổ, thuộc huyện Mộđức; Lò Thi: nay thuộc thị trấn Mộđức; Hoa

Sơn: sau ựổi là Tú Sơn, nay nằm ở cực nam huyện Mộđức; Cm Khê: tên xưa của ựầm An Khê, phắa nam huyện đức Phổ.

Các ựịa danh khác: Quán Sui, Lang Tam, Hành Thám, Lâm đồ, Ba Mái, Hành Long, Quán Chùa, Nghĩa Trang, Quán Triu, Quán Bđập, Quán Cát, Quán S, Quán Mơ Mây, Quán đỉnh Thiu có th ựã mất, chưa tìm ra ựược ựịa ựiểm cụ thể.

(4) Phan Huy Chú: Lch triu Hiến chương loi chắ, sựd, tr. 167. (5) Quốc Sử quán Triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 136.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 82 - 85)