GIAO THÔNG V ẬN TẢI THỜI KỲ 1975

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 93 - 98)

đây là thời kỳ mà giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi có sự phát triển ựáng kể trong ựiều kiện ựất nước hoàn toàn thống nhất, ựi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong khoảng 10 năm ựầu (1975 - 1985), do phải khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh (từng diễn ra rất ác liệt và trên diện rộng), cơ chế kinh tế bao cấp khiến ựời sống nhân dân gặp vô vàn khó khăn nên nhìn chung giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi còn nhiều trì trệ. Từ khoảng năm 1986 về sau, với cơ chế mới, ngành giao thông - vận tải Quảng Ngãi mới phát triển mạnh.

1. HỆ THỐNG đƯỜNG BỘ

Sau ngày giải phóng, việc ựầu tiên của ngành giao thông - vận tải là khôi phục lại hệ thống giao thông ựường bộ trong tỉnh Quảng Ngãi ựã bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Ngoài Quốc lộ 1 và một số trục ựường chắnh tương ựối còn nguyên vẹn, nhiều tuyến ựường ựã bị hư hại, cầu cống hầu hết bị sụp lở. Sau chiến tranh, ựường sá, cầu cống ựược khẩn trương khôi phục, xây dựng ựể ựáp ứng nhu cầu ựi lại rất cấp bách của nhân dân.

Năm 1975, Ty Giao thông - Vận tải Quảng Ngãi ựược thành lập, ựầu năm 1976, nhập chung với Ty Giao thông - Vận tải Bình định thành Ty Giao thông - Vận tải Nghĩa Bình (sau ựổi gọi là Sở Giao thông - Vận tải Nghĩa Bình), có chức năng quản lý nhà nước về giao thông - vận tải. Ở ựịa hạt Quảng Ngãi có bến xe Bắc Nghĩa Bình, bến xe lam.

Thời kỳ sau, kể từ năm 1986, nhờ có ựổi mới, hạch toán theo cơ chế thị trường, ựã có thời gian tắch lũy về tiềm lực, ựã cởi bỏ ựược các trói buộc, giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi có sự phát triển ựáng kể. Năm 1989, tỉnh Quảng Ngãi ựược tái lập, Sở Giao thông - Vận tải Quảng Ngãi ựược hình thành, thêm thuận lợi. đường sá, cầu cống ựược xây dựng, mở rộng, nâng cấp, các phương tiện giao thông - vận tải ngày càng ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách nội tỉnh và ựi về các tỉnh khác trong nước. Các bến xe ựược xây dựng mới ở tỉnh lỵ. Tại các huyện lỵ cũng xây dựng bến xe, nơi ựỗ xe. Các doanh nghiệp giao thông - vận tải quốc doanh ra ựời, góp phần giúp cho việc vận chuyển trong tỉnh ngày càng dễ dàng, thuận tiện cho khách. Xe máy với giá thành hạ giúp nhiều người dân mua sắm ựể phục vụ việc ựi lại của cá nhân.

Quốc lộ 1 ựoạn qua Quảng Ngãi ựã ựược nâng cấp, mở rộng, ựặc biệt có xây dựng các cầu lớn, dáng nét hiện ựại là cầu Trà Khúc II và cầu sông Vệ (ựều nằm phắa ựông cầu cũ, cách khoảng 100m). Quốc lộ 1 ựoạn qua thị xã Quảng Ngãi và huyện Sơn Tịnh ựược dẫn theo phắa ựông.

Quốc lộ 24 xây dựng trên nền Tỉnh lộ 5 cũ, xuyên qua Ba Tơ, nối với tỉnh Kon Tum hoàn thành với mặt ựường trải nhựa, các cầu cống ựược xây dựng mới. Quốc lộ 24B nối thị xã Quảng Ngãi với cảng Sa Kỳ cũng ựược xây dựng. Từ các nền ựường ựã có trước kia, ựường từ Quốc lộ 1 ựoạn Bình Sơn - Trà Bồng, Sơn Tịnh -

Sơn Hà - Sơn Tây, thị xã Quảng Ngãi - Nghĩa Hành - Minh Long, ựều ựược thâm nhập nhựa. đáng chú ý là cầu treo ở miền núi ựược xây dựng bắc qua sông Rinh (1998). Tuyến ựường băng qua ựèo dốc cao, ựịa hình phức tạp như tuyến Sơn Hà - Sơn Tây ựược xây dựng thành công (1999). đặc biệt, ựường dọc bờ biển, ựường dọc núi cũng ựều có phương án xây dựng. Các huyện lỵ, thị tứ hầu hết ựều có ựường thâm nhập nhựa dẫn từ tỉnh lỵ về. Từ huyện lỵ, có các ựường chắnh ựi về các xã. Hầu hết các xã trong tỉnh, kể cả các xã ở miền núi, ựều có ựường ô tô ựến ựược trung tâm xã. Từ năm 2000 trở ựi, phong trào làm giao thông nông thôn, bêtông hóa ựường giao thông ựược ựẩy mạnh, nhiều làng xã trong tỉnh Quảng Ngãi ựã khắc phục ựược tình trạng lầy lội, bụi bặm. Từ khi Khu Công nghiệp (sau ựổi là Khu Kinh tế) Dung Quất ựược khởi công xây dựng, các con ựường dẫn về Dung Quất (từ Quốc lộ 1 ựoạn Dốc Sỏi - Dung Quất, Bình Hiệp - Dung Quất...), trong nội bộ Khu Kinh tế Dung Quất ựã ựược xây dựng mới rất nhiều... Sự tỏa rộng của giao thông ựường bộ thành một mạng lưới chằng chịt, tác ựộng rất tắch cực ựến kinh tế, xã hội của Quảng Ngãi.

2. đƯỜNG SẮT

Hai năm sau ngày ựất nước hòa bình thống nhất, năm 1977, tuyến ựường sắt Bắc - Nam qua Quảng Ngãi ựược phục hồi xong, vẫn giữ nguyên tuyến, bố trắ nhà ga như trước. Cũng trong năm 1977, tàu Thống Nhất ựã thông qua ựịa bàn tỉnh. Trong những năm ựầy khó khăn sau chiến tranh, việc khôi phục và sử dụng tuyến ựường sắt có một ý nghĩa rất quan trọng ựối với dân sinh, giảm bớt sự "quá tải" trên ựường bộ. Tuy nhiên, cơ chế bao cấp cũng gây cho hành khách không ắt phiền hà, việc vận chuyển hiệu quả thấp, hành trình chậm. Từ 1986 trở về sau, nhờ có sự cởi bỏ cơ chế trói buộc và sự cải tiến về kỹ thuật, việc vận chuyển ựường sắt ở Quảng Ngãi thuận tiện hơn nhiều. Hành khách ựi ựường xa (Sài Gòn, Hà Nội...) thì ựến ga Quảng Ngãi. Các ga xép ở dọc ựường chỉ có các loại tàu chậm dừng ựỗ, ựón khách. Tuyến ựường sắt dọc Quảng Ngãi ngày càng phát huy vai trò của nó trong giao thông - vận tải nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung.

3. đƯỜNG THỦY

Sự phát triển mạnh của ựường bộ khiến cho giao thông - vận tải ựường thủy nội hạt Quảng Ngãi kém ựi phần quan trọng. Tuy nhiên, việc xây dựng các cảng biển ở Quảng Ngãi (Sa Cần, Sa Kỳ), ựặc biệt là cảng Dung Quất ựã mở ra một triển vọng rất lớn về giao thông - vận tải ựường thủy trong nước và quốc tế.

Xét trong ựịa hạt Quảng Ngãi, thì tuyến giao thông ựường thủy Sa Kỳ - Lý Sơn là tuyến huyết mạch, gần như là duy nhất, nối với ựảo. Tuyến này hoạt ựộng thường xuyên, hằng ngày ựều có tàu thuyền vận chuyển hàng hóa, hành khách ra ựảo và ngược lại. Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi muốn ựến Lý Sơn phải theo Quốc lộ 24B dẫn ựến cửa Sa Kỳ (20km), từựây ựáp tàu ra ựảo mất khoảng 2 - 3 giờ ựường thủy.

Việc giao thông ựường thủy ven bờ biển và trong nội ựịa, trên các dòng sông chắnh vẫn ựược sử dụng trong những trường hợp mà ựường bộ tỏ ra bất tiện hơn, nhưng những trường hợp như vậy không nhiều. Thông thường, việc vận chuyển này chỉ do các hộ dân cư tự thực hiện theo nhu cầu nhỏ lẻ của mình.

Lần ựầu tiên trong lịch sử, các cảng biển ở Quảng Ngãi, ựặc biệt là cảng Dung Quất, ựược ựầu tư xây dựng, nạo vét với quy mô lớn ựể xây dựng thành các cảng biển hiện ựại, ựưa ựón các chuyến tàu có trọng tải lớn, nhằm phát huy thế mạnh của Khu Kinh tế Dung Quất. Tại Dung Quất hiện ựang xúc tiến xây dựng một nhà máy ựóng tàu hiện ựại, càng mở ra một triển vọng lớn về giao thông - vận tải ựường thủy ở Quảng Ngãi.

4. đƯỜNG HÀNG KHÔNG

Từ sau năm 1975, sân bay Quảng Ngãi ngưng hoạt ựộng. Muốn ựi Hà Nội hay Thành phố Hồ Chắ Minh bằng ựường hàng không, hành khách phải theo Quốc lộ 1 ra đà Nẵng (cách 135km) ựáp máy bay ở sân bay quốc tếđà Nẵng.

Kể từ năm 2004, sân bay Chu Lai ựược xúc tiến xây dựng ựể mở lại ựường bay. Sân bay Chu Lai thuộc tỉnh Quảng Nam nhưng nằm ngay ở ựịa ựầu phắa bắc Quảng Ngãi. Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ựến sân bay Chu Lai chỉ phải vượt qua 40km Quốc lộ 1. Sự mở ra của sân bay Chu Lai với triển vọng phát triển của Khu Kinh tế Dung Quất khiến ngành ựường không sẽ có cơ hội ựột phá trong tương lai.

Nhìn chung, ựường bộ vẫn chiếm vị trắ quan trọng nhất trong giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi. Tắnh ựến năm 2005, tổng chiều dài mạng lưới giao thông ựường bộ trên ựịa hạt Quảng Ngãi là 7.662,6km, mật ựộ bình quân là 1,49km/km2. Trong ựó có 3 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 185km, gồm Quốc lộ 1 (có 98km), Quốc lộ 24 (có 69km), Quốc lộ 24B (có18 km); tỉnh lộ có 18 tuyến với tổng chiều dài 520,5km (trong ựó có 317km ựã có bêtông nhựa hoặc thâm nhập nhựa); ựường ựô thị (chủ yếu ở thành phố Quảng Ngãi) có 135,22km (bêtông nhựa 62,22km); ựường huyện có 1.276,88km (bêtông nhựa 392,60km); ựường xã có 2.051km (bêtông nhựa 484km), ựường nội bộ Khu Kinh tế Dung Quất có 80km (ựều ựã ựược trải nhựa). Trong tổng số 7.662,6km ựường bộ toàn tỉnh, có 1.565,82km bêtông thâm nhập nhựa, chiếm 1/4 tổng chiều dài(*).

Một cách tổng quát thì mạng lưới giao thông ựường bộ trên ựịa bàn Quảng Ngãi ựược phân bố tương ựối hợp lý, phù hợp với các ựịa hình khác nhau theo từng vùng, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, ựi lại của nhân dân. Khối lượng vận tải hành khách, hàng hóa ựều gia tăng nhanh và ở mức cao, ựảm bảo lưu thông, hoạt ựộng ở mức tối ựa theo nhu cầu của nền kinh tế(**).

Tuy vậy, ựường bộ vẫn còn nhiều nhược ựiểm, hạn chế cần khắc phục như: tỉ lệ mặt ựường ựược nhựa hóa, cứng hóa còn thấp; một số tuyến ựường, nhất là ở miền núi, chỉ ựi lại ựược trong mùa khô, về mùa mưa hay bị sạt lở, ách tắc; nhiều cầu cống chưa ựược ựầu tư xây dựng vĩnh cửu, một số tuyến ựường tuy ựã nhựa hóa

nhưng mặt ựường còn quá hẹp, khả năng chịu trọng tải thấp nên việc vận chuyển hàng hóa, ựi lại còn nhiều khó khăn.

Nhìn lại thời kỳ 1975 - 2005, giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi ựã ựược phát triển trong ựiều kiện ổn ựịnh và có sự phát triển vượt bậc so với trước kia. Thời kỳ này, giao thông - vận tải vẫn có sự gắn kết với lĩnh vực bưu chắnh - viễn thông, nhưng trong ựiều kiện thông tin hiện ựại, tầm quan trọng trong sự gắn kết này ựã kém hơn trước. Tác ựộng rõ ràng nhất của giao thông - vận tải là ựối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nó kắch thắch sản xuất, giao lưu văn hóa, góp phần cải biến bộ mặt từ thành thịựến nông thôn. Giao thông - vận tải cũng giúp cho sự chỉựạo, quản lý của các cấp có thẩm quyền ựược nhanh hơn, kịp thời và hiệu quả hơn so với trước. Tuy vậy, do ựặc ựiểm ựịa hình, khắ hậu Quảng Ngãi, nên ựường sá, cầu cống, phương tiện giao thông thường dễ bị hư hao, chi phắ lớn. Việc phát triển ựường sá, cầu cống luôn phải tắnh ựến ựộ bền vững cao nhằm ngăn ngừa các tác hại của ựịa hình, thời tiết.

Những việc ựã làm tuy nhiều, nhưng yêu cầu về phát triển của giao thông - vận tải ở Quảng Ngãi còn rất lớn và còn cần phải ra sức xây dựng trong một thời gian dài.

Phụ lục 1

TỔNG HỢP CÁC TUYẾN đƯỜNG GIAO THÔNG Ở QUẢNG NGÃI (2005)(*)

TT Tê n ựường Ký hiệu

Tổng chiều dài (km)

Loại ựường Chiều rộng (m)

Ghi chú Bêtông nhựa, thâm nhập nhựa đất Nền Mặt I Quốc lộ 185 185 0 1 Quốc lộ 24 QL24 69 69 7 5,5 2 Quốc lộ 24B QL24B 18 18 9 7 3 Quốc lộ 1A QL1A 98 98 16 12 II Tỉnh lộ 520,5 317 203,5 1 Châu Ổ - Sa Kỳ đT621 23,6 11 12,6 6 3,5 2 Châu Ổ - Trà Bồng đT622 30 30 6,5 3,5 3 Sơn Tịnh - Sơn Hà đT623 45 45 7,5 5,5 4 Bình Hiệp - Dung Quất đT624 20,5 11 9,5 6,5 5,5 5 Quảng Ngãi - Thạch Nham đT625 26,8 26,8 7,5 5,5 6 Quảng Ngãi - Cổ Luỹ đT626 10 10 7,5 5,5 7 Quảng Ngãi - Minh Long đT627 30 30 7,5

(6,5) 5,5 5,5 (3,5) 8 Quán Lát - đá Chát đT628A 28,6 28,6 0 6 (7,5) 3,5 (5,5) 9 đồng Cát - Suối Bùn đT629A 14 12 2 6,5 3,5 10 Sơn Hà - Sơn Tây đT630A 26 26 6 3,5 11 Sơn Hà - Ba Tiêu đT631A 43,5 16 27,5 6 3,5 12 Sơn Hà - Trà Bồng đT632A 33 33 6 13 Trà Bồng - Trà Phong đT633A 39,5 39,5 0 6 14 Trà Bồng - Trà My đT634A 32 32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Minh Long - Long Môn

- Sơn Kỳ đT635A 30 30 6 16 Minh Long - Ba điền - Suối Loa đT636A 24 24 6 17 Sa Kỳ - Vạn Tường (chưa TK) đT637A 19 19 18 Bồđề - đức Lợi - Mỹ Á - Phú Long đT638A 45 31 14 6 3,5

III đường ựô thị 135,22 62,22 73

IV đường huyện đH 1276,88 392,60 884,28

TT Tê n ựường Ký hiệu

Tổng chiều dài (km)

Loại ựường Chiều rộng (m)

Ghi chú Bêtông nhựa, thâm nhập nhựa đất Nền Mặt

VI đường thôn, khối phố 2946 45 2901

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 93 - 98)