1. THÔNG TIN LIÊN LẠC THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) (1945 - 1954)
Hoạt ựộng của Bưu ựiện Quảng Ngãi thời kỳ này dựa trên hai mạng lưới bưu chắnh (poste) và ựiện chắnh (téléphone). Bộ máy nhân sự của ngành ban ựầu ở tỉnh có khoảng 9 ựến 10 người, ở các huyện có từ 1 ựến 2 người. Việc liên lạc bằng ựiện thoại chỉ có ở thị xã Quảng Ngãi với tổng ựài từ thạch, máy ựiện thoại sản xuất năm 1910 gọi chuông bằng quay magnéto, có ựiện báo (morse). Còn mọi tin tức, tài liệu, công văn về các huyện, xã trong nội tỉnh ựều do ựội ngũ công nhân bưu ựiện trực tiếp chuyển ựến tận nơi bằng ựi bộ, xe ựạp hoặc ựi ngựa.
đầu năm 1947, "Ban liên lạc kháng chiến" ựược thành lập. Giai ựoạn này ựã thành lập các phòng giao thông liên lạc huyện gồm Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ đức ựể giữ vững liên lạc giữa các huyện trong tỉnh.
Năm 1948, "Ban liên lạc kháng chiến" sáp nhập với "Ban giao thông liên lạc" thành Ty Bưu ựiện Quảng Ngãi. Cuối năm 1950, tại Quảng Ngãi có tổng ựài ựiện thoại 9 số liên lạc xuống các phòng bưu ựiện huyện. đường dây ựiện thoại trục chắnh băng qua tỉnh chủ yếu dựa vào tuyến dây dọc ựường sắt, nối dài từ bắc ựến nam tỉnh và thông suốt với các tỉnh khác của vùng tự do Liên khu V (Quảng Nam, Bình định, Phú Yên), tận dụng các thiết bị máy móc lạc hậu do thực dân Pháp ựể lại.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bên cạnh thông tin liên lạc Bưu ựiện, về quân sự còn có ựại ựội thông tin liên lạc E126. Ban ựầu các phương tiện ựược sử dụng là tù và, trống mõ, ựốt lửa, kéo bồ, chạy bộ, xe ựạp, xe ngựa, tắn hiệu cờ, ựèn 110w, pháo hiệu,Ầ sau sử dụng vô tuyến ựiện từ ựài MK2 của Pháp ựến loại BC- 1000 của Mỹ và 15 chiếc ựiện thoại loại 1910 của Pháp. đường dây thông tin quân sựựặt một số trạm trong tỉnh như trạm Nước Em, trạm ựèo đá Chát, trạm Xã điệu, trạm Bình Minh,... mỗi trạm có 2 chiến sĩ, có xe ựạp và ngựa cho công vụ. Dọc ven biển ựặt các trạm ựiện thoại, mỗi trạm có 2 người với 1 máy ựiện thoại tại Sa Huỳnh, Mỹ Á, Cổ Lũy, Ba Làng An. Về cuối cuộc kháng chiến, ựại ựội thông tin ựã có máy vô tuyến ựiện 15W (máy này sau chuyển cho Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựể dùng trong kháng chiến chống Mỹ).
đặc biệt vào cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, tại Quảng Ngãi ựã thiết lập 3 ựường dây liên lạc bao gồm: 1) đường dây dọc Quốc lộ 1 từ Dốc Sỏi (huyện Bình Sơn) ựến đèo Bình đê giáp Bình định, là ựường dây vận chuyển tài liệu cho tỉnh và liên tỉnh, tồn tại ựược vài năm; 2) đường dây trên cao giáp hai tỉnh Quảng Nam và Bình định có nhiệm vụ ựưa ựón cán bộ, vận chuyển tài liệu liên tỉnh. Năm 1953, tổ chức ựược ựường dây trên cao cho liên huyện Nghĩa Hành - Tư Nghĩa - Mộ đức; 3) đường dây liên lạc biển ựược tổ chức từ cửa Cổ Lũy ựến cửa Tam
Quan (Bình định) và ựoạn từ cửa Cổ Lũy ra cửa Hiệp Hòa (Quảng Nam - đà Nẵng), có khi ra tận biển Quảng Bình.
2. THÔNG TIN LIÊN LẠC THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
(1954 - 1975)
2.1. BƯU đIỆN VÙNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN KIỂM SOÁT
Sau năm 1954, chắnh quyền Sài Gòn xúc tiến thiết lập ngành bưu ựiện, xây trụ sở Bưu ựiện tỉnh gần Tòa Hành chắnh tỉnh, ở khu vực trung tâm của thị xã (trụ sở Bưu ựiện Quảng Ngãi ngày nay). Bưu ựiện Quảng Ngãi có nhận các dịch vụ thư, bưu kiện, chuyển tiền, có ựiện thoại, ựiện tắn, về sau có lắp ựặt máy ựiện thoại cho tư nhân ở thị xã; nhưng chủ yếu phục vụ bộ máy chắnh quyền của chế ựộ Sài Gòn trong tỉnh. Từ tỉnh có ựường dây kéo về các quận lỵ dọc theo các trục lộ giao thông, lợi dụng Quốc lộ 1 và ựường sắt mới phục hồi, sân bay Quảng Ngãi mới xây dựng, ựể thực hiện bưu vận. Về thông tin quân sự có hệ thống riêng, quân ựội Sài Gòn sử dụng phổ biến các máy bộ ựàm vô tuyến ựiện mang vai (PRC10, PRC25), trong các ựơn vị quân ựội có tổng ựài riêng ựặt tại tiểu khu quân sự tỉnh Quảng Ngãi và các ựơn vị chủ lực.
Năm 1956 trôi qua, hai miền Nam - Bắc không có hiệp thương tổng tuyển cử nhưựiều khoản của Hiệp nghị Giơnevơ quy ựịnh. đồng bào hai miền Nam - Bắc bị ách tắc về thông tin liên lạc.
Từ năm 1957, trước áp lực của dư luận, chắnh quyền Sài Gòn phải chấp nhận cho ựồng bào hai miền Nam - Bắc trao ựổi thông tin qua bưu thiếp. Nhưng việc chuyển, nhận bưu thiếp qua bưu ựiện của chắnh quyền Sài Gòn ở Quảng Ngãi bị theo dõi, nguy hiểm cho cả người gửi, người nhận. Vì vậy, việc trao ựổi bằng "bưu thiếp" qua bưu ựiện dần dần không ựược nhân dân lựa chọn và bị chắnh quyền Sài Gòn bóp ngặt. Nhân dân phải tìm ựến với hệ thống các trạm giao liên miền tây tỉnh ựi ra Bắc. Do vậy, từ năm 1957, ựội ngũ thông tin liên lạc cách mạng của Quảng Ngãi ựã chuyển và nhận của ựồng bào nhiều bưu thiếp của cán bộ, chiến sĩ tập kết ở miền Bắc chuyển về cho gia ựình, anh em và ngược lại. Mối liên lạc này ựã ựộng viên rất lớn ựến tình cảm, tư tưởng của chiến sĩ, ựồng bào - những người con của quê hương Quảng Ngãi ở hai miền Nam, Bắc.
2.2. THÔNG TIN LIÊN LẠC Ở VÙNG GIẢI PHÓNG
Sau hiệp ựịnh Giơnevơ 1954, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựã tổ chức lại các Ban giao thông, thành lập các ựường dây từ cơ quan tỉnh ựi các huyện. Ở mỗi huyện lại có hệ thống thông tin liên lạc riêng tỏa xuống các xã.
Trong thời kỳ này, tại Quảng Ngãi thành lập một công ty "ôtô khách". đường dây này dùng xe ca vận chuyển tài liệu, thư tắn một cách hợp pháp ựể giữ liên lạc với các cơ sở cách mạng trong và ngoài tỉnh. Nhưng ựường dây này chỉ hoạt ựộng lần ựầu ựã bịựịch phát hiện.
Từ cuối năm 1954, mạng lưới liên lạc phải ựi vào bắ mật cùng với các cán bộ "chuyển hướng" nằm vùng.
Từ năm 1958 ựến 1960, mạng lưới 10 trạm giao liên ựược xây dựng trên toàn tỉnh ựã phục vụ ựắc lực việc vận chuyển công văn, tài liệu, ựưa ựón cán bộ, xoi ựường dẫn cán bộ tham gia các chiến dịch, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi.
Trục ựường chiến lược Bắc - Nam 559 do Trung ương quyết ựịnh xây dựng từ năm 1959 ựã dần hình thành với sự góp công sức rất lớn của cán bộ, quân dân Quảng Ngãi. Trục ựường này băng qua ựịa phận miền cực tây của tỉnh với ựộ dài khoảng 20km. đường dây ựã hình thành ựược các trạm: Nước Bua ở xã Sơn Bua, trạm làng Ngo ựóng ở Nước Mèo, trạm Vi Bờ Reo ở xã Sơn Dung, trạm Nước Rễ (Sơn Lập) nối với trạm ựầu của tỉnh Kon Tum.
đến năm 1967, ở ựây còn có một trạm ựường dây quân bưu của Cục Hậu cần Quân khu V gồm 9 nữ thanh niên, gọi là Trạm 9 cô. đường hành lang chiến lược Bắc - Nam ựi vào B2 (Nam Tây Nguyên) nối thông với các tỉnh Nam Bộ nên cán bộ chủ chốt của khu, của Trung ương Cục vào Nam ra Bắc ựều theo con ựường này.
Về mạng lưới giao bưu
Hội nghị Tỉnh ủy tháng 11.1960 kiểm ựiểm lại phong trào cách mạng, ựồng thời ựề ra việc thành lập các ban kinh tài, tuyên huấn, giao bưu, dân vận(1).
Ban giao thông liên lạc cũng ựược thành lập, sau ựổi tên là Ban giao bưu. Lúc ựầu Ban ựóng ở Nà Niêu, xã Trà Phong, huyện Trà Bồng. Dưới Ban là các trạm mang mật danh là B, từ B2 ựến B9. Tháng 6.1962, ngành Giao bưu vận miền Nam chắnh thức thành lập. Ban Giao bưu Quảng Ngãi lúc này ựóng ở Bàu Nung, huyện Minh Long. Khoảng cuối năm 1962 việc ựặt các trạm, các tuyến trong tỉnh phát triển mạnh, dần dần hình thành hệ thống 14 trạm. Các trạm này ựược bố trắ ựều khắp các huyện.
Từ cuối năm 1961 cũng ựã có giao thông liên lạc bằng ựường biển, nhiều lần ựưa hàng hóa, cán bộ từ Trung ương về Phan Thiết. đầu năm 1962, ựường dây giao bưu hợp pháp cũng phát triển mạnh. đặc biệt trên ựường hành lang từ Tân An ựến Tịnh đông hình thành chợ "Lâm Lộ" với nhiều hàng hóa, ựồ ựiện tử, có cả quân trang, quân dụng của ựịch bày bán. đây là "ựiểm hẹn" ựể những người giao bưu hợp pháp tiếp nhận tài liệu và "khách" từ khu về tỉnh, từ tỉnh xuống cơ sở nội thị. Cuối năm 1964, ựội vận chuyển ựường sông ựược thành lập gồm 12 người có nhiệm vụ dùng ghe chở cán bộ, chiến sĩ, vũ khắ nhập thị và chuyển thương binh ra vùng căn cứ cách mạng.
Hệ thống ựài 15W vẫn ựược duy trì, phát triển, phục vụ hoạt ựộng tiếp nhận sự chỉ ựạo của Trung ương, Khu V và Tỉnh ủy. Các cơ quan lãnh ựạo di chuyển ựến ựâu, ựài 15W chuyển theo ựến ựó, bám sát phục vụ.
Năm 1960, thông tin vô tuyến ựiện có một bước phát triển quan trọng về mạng lưới, ựội ngũ. đài phắa nam hình thành. đài Tỉnh ủy Quảng Ngãi làm việc với đài Khu V (ựóng tại Bình định) bằng chữ số tắt. Năm 1960, lượng ựiện thu phát hàng ngày của đài Tỉnh ủy Quảng Ngãi khoảng 30 - 40 bức, đài phắa nam khoảng 10 - 15 bức. Cũng năm 1960, đài Nam Ngãi ựược thiết lập (còn gọi là đài đức Phổ) có hai phiên liên lạc mỗi ngày. Sau khi phát triển thành 2 ựài, hệ thống vô tuyến ựiện của Tỉnh ủy phát triển thêm đài thứ 3 - ựài cánh trung ở tỉnh, ựó là đài Nghĩa Hành - Minh Long.
Thời gian này, thông tin vô tuyến ựiện ở miền núi trong tỉnh ựã hình thành một hệ thống trạm gồm trạm Tuyền Tung (tây Bình Sơn), trạm Nà Niêu (Tây Trà Bồng, nay thuộc huyện Tây Trà), trạm Sơn Thành (Sơn Hà), trạm Ba Nhà (Ba Tơ), trạm tây đức Phổ. Trạm Ba Nhà dùng ựể liên lạc, giao dịch bưu chắnh; ựiện ựài 15W thì ở làng Tranh, xã Long Sơn, huyện Minh Long thuộc nơi vắng vẻ, ựể bảo ựảm an toàn, bắ mật.
Tháng 8.1961, đài Tỉnh ủy ựược bổ sung thêm một máy BC 694 và triển khai ựài ở xóm Vọt Gọt, xã Long Môn, huyện Minh Long, giáp với Ba Tơ, phục vụ Tỉnh ủy, ngày có 2 phiên liên lạc: sáng 7 giờ 45, chiều 13 giờ với ựài Tỉnh ủy.
Tháng 8.1962, đài Tỉnh ủy chuyển về Minh Long và triển khai ựài phân ban phắa bắc tỉnh, gọi tắt là 254 đC. đài có máy thu phát GRC 9 do Mỹ sản xuất, máy phát ựiện ragônô Bát Nhất do Trung Quốc sản xuất. đài phân ban phắa bắc có các phiên liên lạc với Tỉnh ủy, với Tỉnh ựội (ựều có 2 phiên sáng, chiều) và Quân khu V.
Trong chiến thắng Ba Gia, chiến thắng Vạn Tường có phần ựóng góp rất ựắc lực của ựội ngũ thông tin liên lạc, cả lực lượng giao bưu lẫn thông tin vô tuyến ựiện ở các cấp trong tỉnh, góp phần ựánh bại chiến lược "chiến tranh ựặc biệt" của ựịch.
Chiến dịch Xuân Mậu Thân tháng 1.1968, Ban Giao bưu tỉnh sắp xếp lại trạm E13 nhập với trạm E11 thành B11. Trạm Giao bưu B23 ựược thành lập, ựóng tại dốc Hòn Dồ (hang ựá Ông Mọ, Ông Bố) thôn đá Sơn (nay là xã Nghĩa Thọ, huyện Tư Nghĩa), phắa ựông Bàu Sơn ựể phục vụ bộ phận chỉ ựạo tiền phương.
Giao bưu hợp pháp
Mạng lưới trạm giao liên hợp pháp hình thành từ năm 1969, với hầu hết là phụ nữ, trong ựó có một số cụ già và trẻ em, luôn sát cánh với giao liên bất hợp pháp.
Về vô tuyến ựiện, từ năm 1969, mỗi huyện trong tỉnh ựều có 1 máy vô tuyến ựiện, trừ huyện Nghĩa Hành ựến năm 1972 mới có. đài 15W luôn có bộ phận
thường trực phục vụ cho Tỉnh ủy. Nhờ những thông tin có giá trị qua ựiện ựài, cách mạng ựã kịp thời phát hiện những tên ựiệp viên ựịch cài trong nội bộ ựểựánh phá, hạn chế ựược tổn thất của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân.
Sau Hiệp ựịnh Pari, từ tháng 5.1973, Ban Giao bưu tỉnh tổ chức thành các bộ phận: bưu chắnh, văn phòng, xây dựng, y tế, tài vụ. Ở cấp huyện, thị vẫn giữ vững Ban Giao bưu huyện, thị.
Về công tác bưu chắnh
Năm 1973, vùng giải phóng ở Quảng Ngãi ựược mở rộng ựã tạo ựiều kiện cho công tác bưu chắnh phát triển mạnh. đầu năm 1974, ựường ôtô từ khu về tỉnh ựược xây dựng xong, Bưu cục Trung tâm ựược củng cố thực hiện giao dịch ựóng túi với các huyện thị, thực hiện ựủ các thủ tục chuyển thư, mở các loại sổ sách BV1, BV2, BV3, BV4, BV5, BV9, BV20, BV27, BV68...
điện chắnh là hoạt ựộng mới của ngành, từ cuối 1972 ựầu 1973, Giao bưu Khu V ựã có chủ trương về lắp ựặt ựiện thoại ở các tỉnh. Tháng 5.1973, Ban Giao bưu tỉnh nhận ựược thiết bị, máy móc ựưa về. đến 13.6.1973, mạng ựiện thoại ựã hoạt ựộng phục vụ 15 cơ quan của tỉnh. Trong khoảng thời gian 5 tháng, ngành ựã phục vụựược 4.817 cuộc gọi với 6.289 ựơn vị. Nhờ có máy ựiện thoại, các cơ quan của tỉnh liên lạc với nhau ựược nhanh chóng và thuận lợi.
Ngày 24.3.1975, Quảng Ngãi hoàn toàn giải phóng. Ban Giao bưu tỉnh ựã tiếp quản Bưu ựiện Quảng Ngãi của chắnh quyền Sài Gòn, các trang thiết bị máy móc phục vụ bưu ựiện ựược thu giữ sử dụng hiệu quả.
Trong thời gian này, ngành Giao bưu Quảng Ngãi ựã tranh thủ cho nối lại trục ựường dây dọc Quốc lộ 1. Các dụng cụ máy móc lúc bấy giờ có TH10, DACOLA, tổng ựài tựựộng 100 số.
đến ngày 1.5.1975, Ban Giao bưu Quảng Ngãi chuyển thành Ty Bưu ựiện Quảng Ngãi. Số cán bộ của Ban Giao bưu ựược bố trắ phù hợp với yêu cầu mới của cách mạng. Số nhân viên của Ty Bưu ựiện chắnh quyền Sài Gòn trước ựây ựược chọn lọc và sử dụng ựể phục vụ cách mạng. Ngành thông tin liên lạc Quảng Ngãi bắt ựầu bước vào một thời kỳ mới.
(1) Ban Chấp hành đảng bộ thị xã Quảng Ngãi: Phong trào yêu nước của nhân dân và lịch sửđảng bộ thị xã Quảng Ngãi, sựd, tr. 181.
III. BƯU ĐIỆN QUẢNG NGÃI TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 2005)