TÀI CHÍN H TIỀN TỆ DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 53 - 56)

I. TÀI CHÍN H TIỀN TỆ NGÂN HÀNG TRƯỚC NĂM

1.TÀI CHÍN H TIỀN TỆ DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

đầu thế kỷ XVII, sau khi Nguyễn Hoàng mất (1613), chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, quan hệ giữa họ Nguyễn với chắnh quyền Lê - Trịnh bị cắt ựứt hoàn toàn. đến giữa thế kỷ XVIII, xứ đàng Trong bao gồm vùng ựất rộng lớn từ Quảng Bình ựến Nam Bộ ngày nay. để ựảm bảo nhu cầu chi tiêu về mọi mặt, các chúa Nguyễn ựã xây dựng các chắnh sách thu tô, thuế, ựộng viên sức ựóng góp của dân và tạo một nền tài chắnh ựộc lập ngày càng ựi vào ổn ựịnh.

Thuế ở Quảng Ngãi về cơ bản có thuế ruộng ựất, tắnh theo diện tắch và ựộ phì. Ngoài ra, người nông dân phải nộp rất nhiều các khoản phụ thu khác như thuế ựinh, thuế ựặc sản quế, thuế chợ, ựò, thuế ựối với cơ sở sản xuất tiểu thủ công như chế biến ựường thủ công, thuế thuyền buôn ngoại quốc buôn bán ở Thu Xà.

Về thuế ruộng ựất thời chúa Nguyễn, Lê Quý đôn trong Phủ biên tạp lục chép

khá rõ. Vào thời kỳựầu của các chúa Nguyễn, ruộng ựất chưa ổn ựịnh, nên "cứ mỗi năm quan trên sai phái người xuống, chiếu theo số ruộng ựất hiện canh ựể thu tô". đến năm Kỷ Dậu 1669, chúa Nguyễn Phúc Tần mới phân người ựi khám ựạc ruộng ựất các hạng ruộng công, ruộng tư, chia thành 3 hạng tốt xấu khác nhau ựể ựánh thuế. "Theo phép ựánh thuế tô lúc bấy giờ tại hai trấn Thuận Hóa và Quảng Nam, thì công ựiền hạng nhứt, mỗi năm nhà nước trưng thâu 40 thăng lúa (tương ựương với 40 bát ựồng nhà nước); công ựiền hạng hai, mỗi năm nhà nước trưng thâu 30 thăng lúa; công ựiền hạng ba, mỗi năm nhà nước trưng thâu 20 thăng lúa. đối với các hạng ruộng tư, nhà nước cũng trưng thâu thuế lúa tô như ruộng công".

CHƯƠNG

"Huyện Bình Sơn, huyện Chương Nghĩa, huyện Mộ Hoa thuộc phủ Quảng Ngãi, thực trưng ruộng, ựất là 52.639 mẫu 2 sào 3 thước 3 tấc 6 phân(1), theo lệ ựịnh phải nạp lúa cộng 1.221.882 thăng 4 hộc(2). Còn số tiền nộp thay cho lúa tô ruộng ựất xã Thanh Hảo (Thanh Hiếu) cùng với số tiền nộp thay cho lúa tô phường Câu Bàng và Lý phường thì không ựược tắnh vào(3)".

Như vậy trong thời chúa Nguyễn, ruộng ựất công tư ựều chịu thuế như nhau, và thuế ruộng ựất thì nộp bằng sản vật (lúa). Tuy vậy, ở Quảng Ngãi, còn có trường hợp nộp tiền thay lúa tô.

Ở Quảng Ngãi, thời kỳ này còn có thuế nguồn. Cũng theo Lê Quý đôn trong Phủ biên tạp lục, ựời chúa Nguyễn, nguồn Bà địa (nay thuộc ựịa phận huyện Minh Long) mỗi năm phải nộp tiền thuế 610 quan; nguồn Ba Tơ mỗi năm nộp 1.292 quan, 4 tiền, 3 ựồng cùng thuế thổ nghi là 91 quan; nguồn Cù Bà Cây Mắt (nay thuộc ựịa phận huyện Sơn Hà) hằng năm nộp 18 thoi bạc, 3.000 quan tiền, 2 ựôi chiếu mây, 2 lâu (sọt) hương; nguồn đà Bồng (Trà Bồng) hằng năm nộp 1.851 quan, thuế thổ nghi 60 quan(4). Như vậy, thuế nguồn ở Sơn Hà ựời chúa Nguyễn là cao nhất, bên cạnh nộp thuế bằng tiền, còn có trường hợp nộp thuế bằng sản vật.

Việc khai thác ở các ựầm cũng phải nộp thuế. Ở Quảng Ngãi ựầm thuộc đồng Vịnh hằng năm nộp thuế 26 quan; ựầm Cẩm Khê hằng năm nộp 272 quan, 8 tiền; ựầm Cây Quất hằng năm nộp 18 quan, 4 tiền; ựầm La Hồng hằng năm nộp 26 quan(5).

Thuế ựò, thuế chợ, thuế ựồn tuần: Bến ựò Y đề và bến ựò Nghĩa An hằng năm nộp thuế 40 quan, bến ựò đông Yên nộp 34 quan 4 tiền, thuế ựồn tuần cửa biển Mỹ Ý 37 quan 5 tiền, thuếựồn tuần tại núi Mộ Nỗ thuộc vùng Cẩm Khê 275 quan, thuế ựồn tuần cửa biển Sa Kỳ 56 quan, thuế cửa biển đại Cổ Lũy 150 quan, thuế ựò Trà Khúc 34 quan(6).

Dễ thấy các loại thuế trên ựều nộp bằng tiền. Lại còn có loại ựóng góp rèm tre, cũng theo Phủ biên tạp lục: "Ba huyện thuộc phủ Quảng Nghĩa phải thâu 1.072 phiến rèm tre cất vào kho. Lại phải ựóng góp thêm 5.449 phiến, và ựược nạp tiền thay thế là 1.049 quan 3 tiền 30 chữ tiền ựồng".

Ngoài ra, xã Thanh Hiếu (nay thuộc huyện đức Phổ) hằng năm phải ựăng nộp cho Ty Lệnh sử 5 chỉnh rượu; thôn Nghĩa Lập (nay thuộc huyện Mộ đức) hằng năm phải nộp 2.753 chỉnh mật ựỏ ựể khấu trừ các khoản sưu dịch, 730 chỉnh mật ựể thay cho thuế tô ruộng, 20 chỉnh mật cho quan Cai trường(7).

Theo một số sử sách còn lưu truyền thì ngay từ khi vào xây dựng cơ ựồ ở đàng Trong, các chúa Nguyễn rất quan tâm ựến hoạt ựộng xuất khẩu và kinh tế biển. Sự hình thành và phát triển của các thương cảng, như Hội An (Quảng Nam), Thu Xà (Quảng Ngãi), là một minh chứng sinh ựộng về chắnh sách mở cửa, giao thương với bên ngoài. Các hoạt ựộng vươn ra biển đông, khẳng ựịnh chủ quyền lãnh hải, khai thác kinh tế biển ựảo và thu thuế tàu buôn nước ngoài. Các chúa Nguyễn ựã

thiết lập ựội Hoàng Sa (làng An Hải và An Vĩnh), hàng năm ra khai thác hải sản, tìm vớt cổ vật, hàng hóa từ những chiếc tàu bị ựắm trên vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa(*).

Về tình hình tiền tệ, sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý đôn chép: "Năm Giáp Tý (1744), chúa Trịnh Sâm vào ựất Thuận Hóa, tịch thu các kho công. Người ta tìm thấy số tiền xâu bằng lòi mây ựến ngoài 30 vạn quan. Các thứ tiền này (chỉ tiền niên hiệu Khai Nguyên nhà đường và niên hiệu Thuần Hóa, Tường Phù nhà Tống ựều ựược ựúc bằng thứựồng tốt, chôn dưới ựất lâu không hỏng) ựược lựa chọn cẩn thận, không lẫn với các loại tiền khác. Có thể thấy các thuyền buôn ựã chở trộm thứ tiền ấy ựến nước ta rất nhiều. Còn tiền nhà Mạc ựúc thì có mấy chữ "Thái bình an pháp" ựược lưu hành vào ựạo Thuận Hóa. Theo lệ cũ nhà Nguyễn, người nào mới ựược lên ngôi Chúa, thì cứ theo kiểu mẫu tiền cũ mà ựúc, ở khoảng nhỏ ựồng tiền cũng dùng hai chữ "Thái bình". Ngày nay trong dân cũng thấy còn lưu hành ựồng tiền ựó, cứ 3 ựồng này mới ăn một ựồng tiền"(8). Tuy ở ựây nói về tình hình Thuận Hóa, nhưng qua ựó chúng ta cũng có thể hiểu thểm phần nào về vấn ựề tiền tệ nói chung ở xứđàng Trong, trong ựó có Quảng Ngãi.

Về kho ựụn, tình hình ở Quảng Ngãi ựược ghi chép cụ thể: "Phủ Quảng Ngãi có kho An Khang và kho Tư Cung. Hai kho này ựều chứa thóc, gạo thuế ruộng thuộc huyện Bình Sơn, cùng với các khoản tiền sai dư, thường tân, tiết niệu, sưu xuất, khoán khố. Hai kho trên do một viên quan võ là đề lĩnh trông coi, và do 50 người lắnh thuộc ựội thuyền Bình Nhất canh giữ; kho Phú đăng chứa một số thóc thuế ruộng thuộc hai huyện Chương Nghĩa và Mộ Hoa cùng với các khoản tiền thuế một phủ, và có 50 người lắnh thuộc ựội thuyền An Nhất canh giữ"(9).

Chúa Nguyễn ởđàng Trong vào thời kỳ sau chỉ tập trung khai thác nguồn thu tô thuế và khoản thu khác ựể nuôi bộ máy quan lại, binh lắnh và xây dựng dinh trấn, lăng tẩm,Ầ rất tốn kém, làm cho nền tài chắnh, ngân quỹ thiếu hụt nghiêm trọng, gây khủng hoảng kinh tế - tài chắnh - xã hội; thuế khóa nặng nề tất yếu dẫn ựến sự nổi dậy của các phong trào nông dân mà phong trào Tây Sơn là tiêu biểu. Khi còn là Tuần phủ Quảng Ngãi (1751), Nguyễn Cư Trinh ựã viết thư về Phú Xuân, xin bãi bỏ ngạch bản ựường quan ựểựỡ cho dân cư cái cảnh "10 con dê mà có ựến 9 kẻ chăn"(10).

Danh sĩ Ngô Thế Lân có bản kiến nghị gửi cho chúa Nguyễn Phúc Thuần mà

Phủ biên tạp lục ựã sao chép: "Chúng tôi trộm nghe từ khi các ựấng tiên quân bắt ựầu mở mang bờ cõi, ựất ựai còn hẹp, nhân dân còn thưa thớt. Lúc bấy giờ, về phương Nam, chúng ta chưa có ruộng nương màu mỡ ở Gia định; về phương Bắc, chúng ta còn phải lo lắng ựối phó với mọi sự bất trắc có thể xảy ra từ dãy núi Hoành Sơn, việc binh cách còn kéo dài hết năm này ựến năm khác. Thế mà nhân dân không ựến nỗi ựói khổ, nhà nước lại có lương thực dư thừa (...) Thế nhưng từ năm Mậu Tý (1768) ựến nay, giá lúa thóc nhảy vọt, nhân dân ựói khổ, là bởi duyên cớ gì? Chúng tôi trộm nghĩ ựó không phải là chúng ta thiếu lúa thóc, mà chắnh là do chế ựộ tiền tệ của chúng ta ựưa ựến hậu quả như vậy". Ngô Thế Lân phân tắch:

"Tuy ựã có pháp luật nghiêm cấm những người ựúc trộm tiền kẽm, nhưng từ ngày nhà nước cho dùng tiền kẽm ựến nay, chúng tôi chưa từng nghe nói có người nào ựúc trộm tiền kẽm mà bị chết bao giờ. Cho nên từ khi ở vùng Ba Thắc, người ta ựua nhau ựúc trộm tiền kẽm, thì lúa thóc ở hạt Gia định tự nhiên nhảy cao, bởi vì bọn ựúc tiền ựược lợi rất nhiều. Nếu chúng chuyên chở tiền kẽm ựi mua bán ở các nơi khác, thì sợ bại lộ mưu kế gian, cho nên họ không kể hàng hóa ựắt hay rẻ, cứ tùy tiện mà mua lấy ựược, giá thóc gạo do ựó mà nhảy vọt lên cao. Lúa gạo ựã ựắt ựỏ, người ta lại tranh nhau mà mua lúa gạo ựể tắch trữ. Nhân dân ựã ựua nhau mua thóc ựể tắch trữ, thì lúa gạo lại càng ựắt ựỏ thêm. Lúa gạo ựã ựắt ựỏ, thì tất cả các vật hạng khác trong ựất nước cũng ựều theo ựà lúa thóc mà ựắt ựỏ mãi". Về giải pháp, tác giả bản kiến nghị ựề xuất nên ựặt ở các phủ trong xứ một kho "thường bình" (có thể hiểu như kho thóc ựểựiều tiết giá cả): "Lúc thóc rẻ, thì nên dựa theo giá "thường bình" mà ựong thóc vào kho. đến lúc lúa thóc lên giá, thì cũng y theo giá "thường bình" mà phát mãi cho nhân dân. Như vậy thì lúa thóc không ựến nỗi bị rẻ giá quá ựáng, làm thiệt hại các nhà làm nông, ựể ựến nỗi nhân dân phải bỏ nghề làm ruộng. Trái lại, lúa thóc cũng không bao giờ lên giá quá ựắt ựỏ, ựể làm lợi cho những bọn buôn bán ựầu cơ, là ựể dân nghèo phải chịu ựói khổ. Rồi dần dần nước ta mới thay ựổi ựược tệ ựoan tiền kẽm, và các hàng hóa mới mong bình thường ựược giá cả". Theo ông thì tại các phủ Quảng Nghĩa, Thăng Hoa, điện Bàn, giá lúa "thường bình" nên là "mỗi hộc 8 tiền kẽm" và như vậy, khi lúa ở Quảng Nghĩa, Thăng Hoa và điện Bàn chở tới Kinh ựô, "sẽ ựược lãi là phần tám số vốn"... Nhưng ựáng tiếc là những kiến nghị trên ựã bị chúa Nguyễn Phúc Thuần ựể ngoài tai!(11).

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 53 - 56)