TÀI CHÍN H TIỀN TỆ NGÂN HÀNG THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1 TÀI CHÍNH TI ỀN TỆ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 60 - 65)

I. TÀI CHÍN H TIỀN TỆ NGÂN HÀNG TRƯỚC NĂM

4.TÀI CHÍN H TIỀN TỆ NGÂN HÀNG THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1 TÀI CHÍNH TI ỀN TỆ

Năm 1884, triều ựình Huế phải công nhận sự ựô hộ của thực dân Pháp ựối với nước ta thông qua Hiệp ước Patơnốt. Trung Kỳ là xứ bảo hộ; ựứng ựầu mỗi tỉnh là viên Công sứ người Pháp, giúp việc có Phó sứ và một số viên chức, sĩ quan người Pháp nắm giữ mọi quyền về hành chắnh, kinh tế, quân sự của tỉnh. đồng tiền đông Dương xuất hiện thông qua sắc lệnh ngày 25.1.1875 của Tổng thống Pháp. "Ngân hàng đông Dương là ngân hàng phát hành cho vay và chiết khấu". Ngoài hoạt ựộng trên, ngân hàng đông Dương còn ựược phát triển các nghiệp vụ như phát hành séc, thư tắn dụng, mở tài khoản tiền gửi thanh toán, nhận tiền ký thác, cho vay thế chấp phiếu cứ, phát hành cổ phiếu lập hội kinh doanh, ựiều khiển thị trường chứng khoán, quản lý ngoại hối, kinh doanh hối ựoái...(23).

Trong thời kỳ này, hệ thống tiền tệ, tắn dụng ựược thiết lập và hoạt ựộng chủ yếu phục vụ chắnh sách cai trị của Nhà nước bảo hộ Pháp tại Việt Nam. Trong suốt thời kỳ thuộc ựịa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tắn dụng ựều do Chắnh phủ Pháp sắp xếp, Toàn quyền đông Dương, thông qua Ngân hàng đông Dương, tổ chức thực hiện.

Ngày 12.10.1886, triều ựình Huế thỏa thuận với thực dân bắt mỗi tráng ựinh Trung Kỳ phải góp thêm 48 ngày ựi phu, lao ựộng dịch công. đến năm 1897, Toàn quyền đume quy ựịnh chếựộ "bán lại" 20 ngày trong số 48 ngày công lao dịch ựể lấy 2 ựồng, gộp thêm vào thuế thân, khiến thuế thân tăng vọt từ 30 xu lên 2,3 ựồng(24).

Ngày 15.8.1899, theo Dụ của vua ựược Toàn quyền thông qua, mức thuế mỗi ựầu người dân Trung Kỳ thuộc nội ựinh (có tài sản) là 2,2 ựồng, thuế thân ựược áp dụng ựồng loạt với cả nội ựinh và ngoại ựinh là 3 ựồng/suất.

Trong những chắnh sách kinh tế tài chắnh của thực dân Pháp và triều ựình nhà Nguyễn thì thuế xâu là chắnh sách vơ vét, bóc lột, cướp bóc tàn bạo và trắng trợn nhất ựối với các tầng lớp nhân dân Trung Kỳ. điểm qua một số chắnh sách thuế và xâu của thực dân Pháp áp dụng từ cuối thế kỷ XIX cho các tỉnh Trung Kỳ, ta thấy như sau:

Thuế ruộng ựất: Trước khi Pháp chiếm Việt Nam, mỗi mẫu ruộng "thượng ựẳng" chỉ nộp 1 ựồng bạc thuế (mẫu ta bằng 3.600m2). Năm 1897, Pháp tăng thuế lên mỗi mẫu là 1,5 ựồng và về sau vẫn ựánh thuế "phụ gia" tăng thêm.

Ngoài việc ựóng thuế theo sào, mẫu ựã ựịnh, Pháp và triều ựình nhà Nguyễn còn thi hành chắnh sách "tương" lên, biến ruộng xấu thành "thượng ựẳng chi ựiền", bắt mỗi mẫu "thượng ựẳng chi ựiền" phải nạp thêm mỗi năm 2,5 ựồng tiền thuế, và thêm phần phụ gia mỗi mẫu là 3 hào.

Thuế ựinh: Thuế ựinh ựánh vào từng ựầu người ựàn ông từ 18 - 55 tuổi. Khi Pháp chưa xâm chiếm nước ta, triều ựình Huế quy ựịnh mỗi tráng ựinh mỗi năm phải ựóng 1 quan (ngang với 14 xu), sau bị Pháp tăng lên mỗi tráng ựinh ở Trung Kỳ phải ựóng mỗi năm là 30 xu, rồi sau ựó tăng lên 1,1 ựồng, rồi 2 ựồng 5 hào.

Thuế muối: Năm 1897, mỗi tạ muối (60kg) phải ựóng thuế 30 xu, gấp 3 lần giá muối mua của người sản xuất; ựến năm 1906, Pháp tăng lên mỗi tạ muối phải nộp 2,5 ựồng bạc thuế. Như vậy, cứ mỗi tạ (60kg) muối Pháp ựã tăng thêm 2 ựồng bạc thuế (hơn 130% ), chưa kể các khoản thuế phụ gia.

Thuế rượu: Khi chưa bị Pháp xâm chiếm, giá 1 lắt rượu ở Việt Nam chỉ có 6 xu. Khi toàn quyền Bô (Beau) giao cho hãng Phôngten của người Pháp ựộc quyền nấu và kinh doanh (1902) thì giá 1 lắt rượu lên 14 xu, 18 xu, rồi 29 xu. Trong khi ựó, hãng Phôngten mua rượu của người Việt Nam nấu chỉ có 7 xu.

Thuế thuốc phiện: Khác với thời phong kiến trước kia xem thuốc phiện là hàng quốc cấm, thời Pháp thuộc, Pháp không bắt các làng phải bán thuốc phiện như bán rượu, song cho tay chân mở hiệu thuốc phiện khắp nơi dưới sự ựộc quyền thuốc phiện của họ.

Xâu: Là loại tô lao dịch ựối với tất cả các loại tráng ựinh, trừ quan quyền và những người ựược hưởng chế ựộ "miễn sai". Năm 1886, sau khi chiếm xong Việt Nam, ngày 12.10.1886 thực dân Pháp buộc ựại diện triều ựình Huế là Nguyễn Trọng Hợp ký thỏa hiệp quy ựịnh: mỗi tráng ựinh Trung Kỳ ựều phải ựi làm 48 ngày xâu mỗi năm. Sau ựó, Pháp lại ra quyết ựịnh cho mỗi dân ựinh Việt Nam một năm chỉ ựi làm 24 ngày xâu, còn lại là 24 ngày thì ựược quyền trả cho nhà nước với giá mỗi ngày xâu là 7 xu, tức 1,68 ựồng ựể khỏi ựi xâu.

Riêng tại Quảng Ngãi, ngay từ cuối thế kỷ XIX, Pháp ựã bắt nhân dân Kinh, Thượng trong tỉnh ựi xâu xây ựắp thành quách, dinh thự, ựồn trại, nhà thừa lương (nơi nghỉ mát) và ựắp to thêm ựoạn ựường Quốc lộ số 1 dài 98km và 8 con ựường tỉnh lộ dài 230km(25).

Năm 1933, diện tắch ruộng ựất trồng trọt của Quảng Ngãi phải chịu thuế là 136.376 mẫu ta, tức 49.095,36ha; tổng số thuế ựiền, quy ra tiền là 134.158,73 ựồng nộp cho ngân sách. Quảng Ngãi phát triển mạnh nghề thủ công tinh chế ựường mắa, mỗi năm xuất cảng ựược khoảng 12.000 tấn, qua các cảng biển Thu Xà (Quảng Ngãi) và Hội An (Quảng Nam), Sơn Trà (đà Nẵng) chủ yếu là bán cho Lào, Cămpuchia và Trung Quốc(26). Quế Trà Bồng là sản vật có tiếng ở Quảng Ngãi, ựược xuất khẩu sang Trung Quốc. Thực dân Pháp ựã ựặt Sở Thương chánh tại làng Xuân Khương, giáp giới Trà Bồng, ựể thu thuế sản vật quế; theo số liệu lúc bấy giờ Trà Bồng có khoảng 30.000 cây quế. Thuế thổ sản, theo tài liệu của chắnh quyền thuộc ựịa thì từ khi thành lập cửa quan Kiểm lâm Quảng Ngãi ựến năm 1932, hàng năm thu ựược khoảng 1.000 ựồng. Chỉ tắnh từ năm 1922 ựến năm 1931, chắnh quyền thực dân ựã thu thuế sản vật ở Quảng Ngãi ựược 7.116,20 frăng (ựồng bạc của Pháp). Thuế muối là thứ thuế hà khắc nhất ựối với diêm dân Quảng Ngãi. Cửa biển Sa Huỳnh có làng Tân Diêm, muối rất nhiều, mỗi năm chở ựi bán trên 7.000 tấn. Ở ựảo Lý Sơn (cù lao Ré) có nhiều yến sào, san hô, hải sâm, ựồi mồi, chắnh quyền thực dân Pháp cũng tổ chức ựánh thuế.

Thuế chợ, thuế xuất nhập khẩu: Chánh Lộ (phố) và Thu Xà là nơi thực dân Pháp ựặt ra nhiều thứ thuế, ựặc biệt là thuế chợ. Thu Xà có vị trắ thuận lợi về ựường sông, ựường vận tải bộ và có cảng biển ra cửa Cổ Lũy; Pháp có ựặt Sở Thương chánh Cổ Lũy ựể thu thuế. Năm 1933, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 73 chợ, bậc thuế chợ của năm 1932 là 7.388,40 ựồng(27). Ngoài hai trung tâm buôn bán thịnh vượng là Thu Xà và Chánh Lộ, còn có các thị tứ, cửa biển như đức Phổ có Sa Huỳnh, Mỹ Á, Tư Nghĩa có Cổ Lũy, Bình Sơn có Sa Cần. Tùy theo ựịa thế của mỗi cửa biển mà việc buôn bán phát triển khác nhau, nhưng mỗi nơi ựều có Sở Thương chánh thu thuế các hàng hóa xuất cảng.

4.2. NGÂN HÀNG

Thời Pháp thuộc, lần ựầu tiên ngân hàng xuất hiện ở Việt Nam. Tại Quảng Ngãi, Pháp cho xây dựng một chi nhánh Ngân hàng đông Dương, nhưng chưa có tài liệu nào ghi ựịa ựiểm, thời gian xây dựng cụ thể. Ngân hàng đông Dương cho lưu hành rộng rãi ở Quảng Ngãi ựồng bạc đông Dương nặng 27g và chấp nhận sử dụng ựồng tiền kẽm ựời Gia Long ựúc nặng 27,3g. Trong tỉnh vẫn lưu thông các loại tiền các ựời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tựđức, đồng Khánh, Thành Thái, Khải định; trong ựó số tiền "ăn sáu" có 10.270 quan, số tiền "ăn ba" có 26.740 quan, tắnh ra tiền kẽm tổng cộng là 93.460 quan(28). Người ta còn lưu truyền rằng, một số người giàu có ở Quảng Ngãi, như những thương gia trú tại Thu Xà, thương gia người Hoa, lắnh viễn chinh quân ựội Pháp có sử dụng ựồng frăng và ựồng xu (1/100 frăng) của Pháp, theo tỉ lệ 5,35 frăng bằng 1 ựồng bạc Mêhicô (bạc Mêhicô do người Tây Ban Nha ựưa vào Việt Nam khi quân Pháp ựổ quân lên nước ta năm 1859. đồng tiền Mêhicô nặng 27g)(29).

Trong ựiều kiện kinh tế của dân chúng thời kỳ này còn rất nhiều khó khăn, sự xuất hiện tiền đông Dương trên ựất Quảng Ngãi, cũng làm người dân càng nghèo khổ hơn do những chắnh sách tài chắnh, thông qua sưu cao thuế nặng và sự mất giá của ựồng tiền Gia Long so với ựồng tiền đông Dương. Theo tài liệu ựã nêu, năm 1932 dân số Quảng Ngãi là 438.059 người, mỗi năm các hạng ựinh Quảng Ngãi phải ựóng thuế ựinh, thuế ựiền, chợ búa, sông, ựầm tổng cộng ựến 336.693,33 ựồng(30).

Trong nhân dân vẫn phổ biến hình thức cho vay theo kiểu cổ truyền. Nhiều người lợi dụng khó khăn của dân nghèo ựể cho vay nặng lãi, ựẩy nhanh họ vào ựường bần cùng.

Chắnh sách bóc lột sưu thuế nặng nề của thực dân Pháp và Nam triều ựối với Quảng Ngãi nói riêng và cả nước nói chung không nhằm phục vụ cho sản xuất và ựiều tiết thu nhập, giải quyết các vấn ựề an sinh xã hội mà chỉ ựể làm giàu cho chắnh quốc, cho bọn thực dân và quan lại, do vậy càng ựẩy người dân vào tình trạng bần cùng. Sự bùng nổ phong trào chống sưu thuế năm 1908 rầm rộ trong tỉnh, làm chấn ựộng cả nước thời bấy giờ là ựiều tất yếu(***).

(1) Các ựơn vị mu, sào, thước, tc, phân, xin xe m chú thắch ở Chương XII: Nông nghip - Thy li.

(2) Thăng 升升升升: còn ựọc là thưng, dụng cụựo lường xưa.

(3) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 225, 229, 260. (4) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 29.

(5) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 33. đầm đồng Vịnh, nguyên văn ghi là 仝仝仝仝泳泳泳泳, chưa rõ thuộc ựịa ựiểm nào ngày nay. đầm Cẩm Khê sau ựổi là ựầm An Khê, nay thuộc huyện đức Phổ. đầm Cây Quất tức là Vũng Quýt (D ung Quất) phắa ựông bắc huyện Bình Sơn ngày nay. đầm La Hồng, nguyên văn viết là 羅羅羅羅鴻鴻鴻鴻 có lẽ là vùng Vực Hồng ở phắa ựông huyện Tư Nghĩa ngày nay.

(6) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 40. Bến ựò Y đề nguyên văn chữ Hán là 漪漪提漪漪提提提, chưa rõ thuộc ựịa ựiểm nào ngày nay.

(7) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 270, 424, 425, 426. (*) Xe m thêm Chương XIV: Ngư nghiệp.

(8) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 45 - 46. (9) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 79 - 80.

(10) Lch s Vit Nam, tập II, Nxb Giáo dục, 1976, tr. 45. (11) Lê Quý đôn: Ph biên tp lc, sựd, tr. 307, 313.

(12) Quách Tấn - Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa - Thông tin Nghĩa Bình, 1988, tr. 174.

(13) Lch s Vit Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, 1971, tr. 375. (14) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 216. (15) đồng Khánh ựịa dư chắ, sựd.

(16) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 176. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(17) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 25. Cũng ghi số liệu về dầu hương nhưng trong đồng Khánh ựịa dư chắ (sựd) có khác: không chỉở An Hải mà còn ở An Vĩnh (ựều thuộc ựảo Lý Sơn) cũng có dầu hương và tổng lượng phải nộp hằng năm là 50 cân.

(18) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 23. (19) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 46.

(20) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 248, 334. (**) Xe m Chương XXXIV: N hân lực và các vấn ựề xã hội.

(21) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thc lc, sựd, tr. 80, 124.

(22) Các dữ liệu trê n ựều lấy từ bộ sách đại Nam thc lc (sựd) các tập do Viện Sử học biên dịch và các sách về Nguyễn Thông.

(23) Ngân hàng Vit Nam quá trình xây dng và phát trin, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 17, 18.

(24) Thuế Vit Nam qua các thi k lch s, tập 1, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 78.

(25) Bùi định: Tìm hiu các phong trào yêu nước chng Pháp ca nhân dân tnh Qung Nghĩa 1885 - 1945, Ban Nghiên cứu lịch sử đảng và Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Nghĩa Bình, 1985, tr. 58, 59, 60, 61.

(26), (27), (28), (30) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Qung Ngãi tnh chắ, sựd.

(29) Lch s tài chắnh Vit Nam, Thông tin chuyên ựề, Hà Nội, 1995, tr. 15.

(***) Xem Chương VIII: Phong trào yêu nước chng ựế quc - phong kiến, giành ựộc lp dân tc (1885 - 1945).

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 60 - 65)