THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1885 1945)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 37 - 42)

I. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH TRƯỚC

2. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1885 1945)

- 1945)

Thời Pháp thuộc, hoạt ựộng thương mại ở Quảng Ngãi ựan xen yếu tố cổ truyền với yếu tố mới do Pháp du nhập, trong ựó yếu tố cổ truyền vẫn là chủựạo. Mãi sau những năm 1930, khi tiếp thu trào lưu bên ngoài, mới hình thành các công ty như: Quảng Hòa Tếở phố Quảng Ngãi, quán cơm Thạch Tân ở đức Phổ, việc mua bán ựược chú trọng hơn.

Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, việc giao thương buôn bán tiếp tục như xưa và có những dấu hiệu phát triển. đến ựầu thế kỷ XX thương nhân người Nhật, người Hoa và cả người Pháp cho tàu cập cửa Cổ Lũy - Thu Xà, bán vải vóc, dầu lửa, vật dụng gia ựình, mua về ựường muỗng (ựường thủ công), quế, muối, cau khô, mật ong. Một trong những mặt hàng xuất quan trọng của Quảng Ngãi lúc này là quế. Từ thời phong kiến, vỏ quế Quảng ở nguồn Trà Bồng là một trong hai mặt hàng mà hằng năm triều ựình ựều ựặt mua (ựường, quế). Trong y học phương đông, quế ựược xem là một vị thuốc chữa bách bệnh, và nguồn dược liệu này ở Trung Quốc không phải lấy từựâu, mà từ Việt Nam, trong ựó chủ yếu là từ nguồn Trà Bồng. đến thời Pháp thuộc, thực dân Pháp thấy ựược nguồn lợi từ việc xuất khẩu quế do người Hoa chủ yếu thu mua và xuất khẩu, nên ựã tìm cách cạnh tranh, nhưng không có kết quả. Với sự khôn khéo của mình, người Hoa vẫn chiếm lĩnh mặt hàng này, thu mua và xuất qua các cảng Cổ Lũy, Sơn Trà (Quảng Ngãi) và Hội An (Quảng Nam). Cùng với ựường các loại, quế là mặt hàng mà các thương nhân Hoa kiều thu ựược lợi nhuận lớn(5).

Trong những năm 1930, hàng năm Quảng Ngãi xuất cảng bán cho Pháp và cho khách trú chở về Tàu (Trung Quốc) thường thông qua cửa Cổ Lũy; việc buôn bán lúc này cũng mang tắnh tự phát, khó bề quản lý và tổ chức quy củ. Bảng kê dưới ựây ghi lại những mặt hàng mà Quảng Ngãi xuất cảng(6):

TT Tên hàng xuất cảng đơn vị tắnh 1929 1930 1931 1 đường tấn 9.052,89 7.782,90 7.351,12 2 Sắn tấn 3.296,57 741,32 14,59 3 Muối tấn 1.127,40 7.727,75 2.708,87 4 Quế tấn 168,23 94,69 66,39 5 Cau khô tấn 99,45 78,08 155,40 6 Lúa tấn 59,55 33,48 80,22 7 Gạo tấn 114,53 605,25 140,56

Theo biểu hàng xuất cảng cho thấy mặt hàng lúa, gạo cũng có xuất cảng, nhưng nhập cảng nhiều hơn, vì nhu cầu tiêu dùng khá lớn. Ngoài những mặt hàng xuất cảng chủ lực nói trên, Quảng Ngãi còn xuất cảng ựược dầu dừa, dầu phộng, ốc xà cừ, vôi hàu ở Lý Sơn, mắm (mắm cái, mắm nước) ở Sa HuỳnhẦ

Cửa biển quan trọng nhất ựể xuất nhập hàng thời Pháp thuộc vẫn là cửa Cổ Lũy.

Sách LỖAnnam en 1906 cho ta những con số khá cụ thể về hoạt ựộng buôn bán cửa Cổ Lũy thời bấy giờ:

"Vào: 330 thuyền buồm Trung Kỳ, 8 thuyền buồm từ Nam Kỳ ựến, tổng trọng tải 3.000 tấn.

Ra: 430 thuyền buồm của Trung Quốc, 27 thuyền buồm của Nam Kỳ, 20 thuyền buồm của Bắc kỳ, tổng trọng tải 13.000 tấn.

Tổng giá trị nhập hằng năm: 700.000 francs. Tổng giá trị xuất hằng năm: 2.000.000 francs".

Tàu Pháp cũng bắt ựầu vào Cổ Lũy: "Một con tàu chạy hơi nước trọng tải 250 tấn, như tàu Hélène ựã bắt ựầu các chuyến ựi của nó hàng tháng vào thăm cảng nhỏ bé Cổ Lũy ựều thấy có lợi vì ở ựây nó nhận ựường và mật mắa chở ựi Sài Gòn. Tất cả mật mắa do Quảng Ngãi sản xuất ựều ựược các hãng cất rượu phương Tây sử dụng ở Sài Gòn"(7).

Cửa Sơn Trà (Sa Cần) cũng ựược sách nhắc ựến với hàng xuất nhiều nhất là quế, sau ựến các mặt hàng ngô, lạc (dầu và bã khô dầu), ựường, ựồ gốm, dây thừng, gạo và gỗ.

Cửa Sa Huỳnh xuất nhiều muối và mắm.

Hàng năm, hàng hóa nhập cảng Quảng Ngãi chủ yếu là dầu lửa, xăng, vải, thuốc bắc, thuốc tây, rượu, chè, thuốc lá ựiếu, giấy, sơnẦ và những vật dụng thiết yếu từ cây kim, sợi chỉ, gạo ăn ựể phục vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng. Tuy vậy, một số hàng hóa như thuốc lá, rượu thường do thương nhân Pháp ựộc quyền mua bán nhờ sự bảo hộ của quan lại Pháp. Bên cạnh ựó, thực dân Pháp cũng thành lập tổ chức như các Sở, các cơ quan thuế ựể tiện việc quản lý và thu mua hàng hóa.

Cần lưu ý rằng khái niệm "nhập cảng" và "xuất cảng" ở ựây không hẳn là ngoại thương, buôn bán với nước ngoài, mà nhiều khi chỉ là buôn bán giữa các tỉnh trong nước.

Về hoạt ựộng nội thương, tại phố Quảng Ngãi và phố Thu Xà hình thành trung tâm buôn bán một cách rõ rệt hơn. Việc buôn bán ở thành phố Quảng Ngãi khá sầm uất, các mặt hàng thiết yếu, phục vụ ựời sống và sản xuất tương ựối phong phú, ựa dạng, một số nhà buôn lớn thường buôn bán sỉ, còn hộ nhỏ thường bán lẻ hàng tạp hóa, bên cạnh ựó có chợ Chánh Lộ, chợ tỉnh cùng hoạt ựộng mua bán khá nhộn nhịp. Phố Thu Xà buôn bán cũng khá thịnh vượng, mặt hàng chủ lực xuất cảng là ựường, hầu hết nhà buôn là người Hoa ựến lập cơ sở buôn bán từ thời phong kiến. Người Hoa hoặc người Việt gốc Hoa tuy số lượng ắt nhưng giữ vai trò quan trọng trong buôn bán ở Thu Xà, tỉnh lỵ và một số ựiểm như Châu Ổ, đồng KéẦTài liệu Quảng Ngãi tỉnh chắ (Nam Phong tạp chắ, 1933) chép: "Thành phố Thu Xà ựóng cách tỉnh thành 9 cây số, số dân cư khách trú có hơn 500 chủ. Còn tỉnh thành Quảng Ngãi ngoài cửa Tây thành cũng có phố xá buôn bán, các nhà buôn tỉnh thành không có vật gì ựại tôn, có thể cho toàn nhà buôn tạp hóa hết. Tuy vậy mà thành phố này là trung tâm của sự chánh trị trong một tỉnh, dân cư cũng khá ựông (2.000 người) nên sự buôn bán cũng sầm uất"(8).

Chợ quê thời Pháp thuộc

Ở nông thôn, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một chợ. Chợ ựặt ở làng, xã nào thường lấy theo tên của làng, xã ấy. Trừ các chợ lớn ở các phố chợ, quang cảnh chợ quê rất ựơn giản, vài lều quán hoặc là bãi ựất trống. Người bán bày sản phẩm thành hàng, thành dãy hai bên lối ựi, hàng hóa thường là sản vật ựịa phương làm ra, thay ựổi theo thời vụ. Chợ quê cũng "phân cấp" tự nhiên, thành chợ làng, chợ xã, chợ huyện. Chợ quê dựa vào thời gian họp mà phân ra hai loại chợ phiên và chợ hôm. Chợ phiên họp vào những ngày theo một chu kỳ nhất ựịnh, có nhiều thời gian họp chợ khác nhau như họp theo tuần (có chợ phiên Tam Bảo, huyện Nghĩa Hành), họp theo ngày chẵn (chợ bò, chợ heo ở thị trấn Sơn TịnhẦ); phiên chợ chắnh bao giờ cùng ựông người hơn phiên chợ xếp (chợ xếp là chợ họp không ựúng phiên); hàng hóa ở chợ phiên cũng khác nhau, hầu hết là chợ mua bán

tổng hợp, nhưng cũng có chợ chỉ mua bán một mặt hàng. Chợ hôm (chợ quê) ngày nào cũng họp, người mua và người bán thưa thớt hơn, trao ựổi mua - bán những hàng thiết yếu hàng ngày của từng gia ựình; chợ thường họp vào buổi sáng sớm hay buổi chiều, nếu chợ họp vào buổi chiều người ta hay gọi là chợ chiều.

Tập tài liệu Quảng Ngãi tỉnh chắ chép rằng toàn tỉnh lúc này có 73 chợ, bạc thuế năm 1932 là 7.388,4 ựồng (tiền đông Dương). Theo bảng kê số chợ, dễ hiểu rằng trong ựó hầu hết các chợ từ thời trước vẫn tiếp tục tồn tại, và có một số chợ mới ra ựời. Bảng kê của tác giả còn ghi số tiền thuế của mỗi chợ. Nếu thuế phản ánh ựúng (tương ựối) sự phồn thịnh của từng chợ, cũng tức là kinh tế của một vùng ựất, thì ựây là số liệu rất ựáng ựể nghiên cứu.

Các chợựược kể như sau (tên chợ - số thuế chợ):

Ph Bình Sơn có các chợ: Tường Vân (180ự), Thạch An đông (138ự), Chu Me đông (135ự), Nam An (90ự), Trì Bình (82ự), An Hòa (72ự), Xuân An đông (64ự), Mỹ Lộc (60ự), Mỹ Huệ (48ự), Bình An Nội (32,8ự), Thanh Trà (24ự), Tân Phước (24ự). Tổng cộng có 12 chợ với số thuế là 950,8 ựồng.

Ph Sơn Tnh có các chợ: Châu Sa (600ự), An Hòa (300ự), Lâm Lộc (80ự), Toàn Mỹ (156ự), Tư Cung Bắc (106ự), Phú Nhơn (60ự), An Phú (34ự), Châu Nhai (28ự), Thọ Lộc (24ự), Tư Cung Nam (24ự), Diên Niên (24ự), Hưng Nhượng (24ự), Mỹ Khê Tây (16ự), An Kỳ (16ự), An Nhơn (12ự), Sung Tắch (12ự). Tổng cộng có 11 chợ và số thuế chợ là 1.616 ựồng.

Ph Tư Nghĩa có các chợ: chợ Tỉnh (1.353,6ự), Thu Xà (700ự), Vạn Mỹ (200ự), Thu Phổ (150ự), Phú Thọ (148ự), An Hà (48ự), Mỹ Thịnh (40ự), An Mô (17ự), Phổ An (17ự), An đại (16ự), Vạn Tượng (16ự), An Chuẩn (12ự), An Mỹ (12ự), Xuân Phổ (12ự). Tổng cộng có 14 chợ với số tiền thuế là 2.741,6 ựồng (nếu trừ chợ tỉnh, chợ Thu Xà vì không thuộc chợ quê thì tổng cộng có 12 chợ với số tiền thuế là 688 ựồng).

Ph Mđức có các chợ: Long Phụng (480ự), Chú Tượng (168ự), Thi Phổ Nhất (160ự), Thi Phổ Nhì (140ự), Thạch Trụ (120ự), đồng Ngạn (108ự), An Thạch (96ự), Trà Ninh (72ự), Phú Lộc (60ự), An Thổ (48ự), Quýt Lâm (48ự), Vạn Lộc đông (28ự), Phú Vinh, Phú Mỹ (24ự), Năng An (24ự). Tổng cộng có 14 chợ với số tiền thuế là 1.596 ựồng.

Huyn đức Ph có các chợ: An Thành (178ự), Liên Chiểu (178ự), Thủy Thạch (86ự), Thanh Hiếu (48ự), Thạch Bi (48ự), Long Thạch (12ự), Chỉ Trung (12ự). Tổng cộng có 7 chợ với số tiền thuế là 574 ựồng.

Huyn Nghĩa Hành có các chợ: Phú Vinh (228ự), Kim Thành (88ự), đại Lộc (76ự), Vạn Xuân (76ự), Hiệp Phổ (53ự), Hòa Vinh (49ự), Ba Bình (16ự), An Sơn (12ự), An Chỉ (12ự). Tổng cộng có 9 chợ với số thuế là 610 ựồng.

Có thể còn một số ắt chợ nào ựó chưa ựược kê, nhưng ựây là một bức tranh toàn cảnh về các chợ thời bấy giờ. Các chợ có số thuế 100 ựồng trở lên có 22 chợ, trong ựó có các chợ cao vượt trội là Chợ Tỉnh (xưa là chợ Chánh Mông) với 1.353,6 ựồng, Thu Xà với 700 ựồng, Châu Sa với 600 ựồng, Long Phụng với 480 ựồng. Một ựiều cũng dễ thấy là hầu hết các chợ kể trên ựều ở miền xuôi; riêng miền núi vẫn chưa có chợ. Phương thức "buôn núi" cùng với các phương thức "buôn gánh", "buôn thuyền", "buôn biển" (ựã giới thiệu ở trước) vẫn tồn tại như những cách thức buôn bán chắnh yếu ở Quảng Ngãi.

Du lịch - dịch vụ

đầu thế kỷ XIX, do nhu cầu của các nhà buôn ựến Quảng Ngãi và các quan lại Pháp mà dịch vụ - du lịch bắt ựầu ựược hình thành với các hoạt ựộng như: bưu chắnh, ngân hàng, xe kéo, cắt tóc, quán ăn, ựặc biệt là xây dựng các nhà công quán (Bangalow) ở phắa nam phố Quảng Ngãi ựể phục vụ cho quan lại Pháp. Vào thời kỳ này, người Pháp ựã chú ý ựến việc xây dựng các khu du lịch, bắt ựầu tìm kiếm các danh lam thắng cảnh, hoạch ựịnh việc ựầu tư khu du lịch bãi biển Mỹ Khê. Bãi biển Mỹ Khê thời phong kiến ựã ựược coi là ựất "Thừa lương" (nghỉ mát), ựến thời Pháp thuộc ựược tận dụng. Sách LỖAnnam en 1906 chép: "Vị trắ của bãi tắm này thật nên thơ. được gió biển ngoài khơi thổi vào các ngôi nhà ẩn náu trong một rừng dừa và biển ở ựây trải ra một bãi cát mịn tựa như bãi cát bờ biển của chúng tôi ở Breton và Normandie"(9). Hằng tuần vào ngày nghỉ, các viên chức Pháp, Việt ựi xe con về Mỹ Khê, gửi xe và thuê ghe qua sông ựến bãi biển ựể nghỉ mát, tắm biển. Một thời gian sau ựó, nhà "Thừa lương" chuyển xuống An Kỳ, càng mát mẻ hơn. Hoạt ựộng du lịch ựi thuyền trên sông Trà Khúc ựể thưởng ngoạn cảnh ựẹp thiên nhiên với các bờ xe nước do người lao ựộng Quảng Ngãi sáng tạo nên, ựi câu cá, săn bắn, dã ngoại,Ầ cũng là hình thức lý thú nhất lúc bấy giờ của các quan chức thực dân.

(1), (2) Xem Li Tana: X đàng Trong, sựd, tr. 104, 121; 1 fin theo Li Tana

bằng 0,5kg.

(3) Sẽ có mục riêng về chợ và quán.

(4) Xem đại Nam thc lc (sựd) và bài của Borière ựăng trong Bulletin

Économique de LỖIndochine (Tập san Kinh tế đông Dương) năm 1904. Bản dịch của Nguyễn Ngọc Mô.

(5) Xem bài của Borière, sựd.

(6) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Qung Ngãi tnh chắ, sựd.

(8) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Qung Ngãi tnh chắ, sựd.

(9) LỖAnnam en 1906, Nguyễn Quốc Mãi dịch, sựd.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)