I. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH TRƯỚC
1. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỪ XA XƯA CHO ðẾ NN ĂM
Từ thế kỷ XV ựến năm 1885, tức dưới thời phong kiến ựộc lập, Quảng Ngãi lần lượt trải qua các triều thời Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, chúa Nguyễn, Tây Sơn và nhà Nguyễn. Trong ựó, dưới thời các chúa Nguyễn và Tây Sơn (thế kỷ XVII - XVIII), các hoạt ựộng thương mại, nhất là ngoại thương, khá phát triển. Ở Quảng Ngãi, bên cạnh việc buôn bán thông thường hình thành, còn có các hoạt ựộng ngoại thương thông qua phố thị Hội An. Trong số các mặt hàng từ đàng Trong xuất ựi Nhật Bản năm 1641, có ựường phổi rất có thể là mua từ Quảng Ngãi. Trong số ựường nhập vào Nhật Bản năm 1663 từ Quảng Nam (hồi này còn bao gồm Quảng Ngãi) có 30.260 fin ựường trắng, 122.000 fin ựường phổi, 150 fin(1) ựường phèn. đường trắng thời bấy giờ ựịa hạt Quảng Nam, Quảng Ngãi ựều có sản xuất, nhưng ựường phổi, ựường phèn có lẽ chủ yếu là ở ựịa hạt Quảng Ngãi. Và hầu như tất cả các hoạt ựộng ngoại thương trong một vùng rộng lớn của Nam Trung Bộ thời bấy giờ ựều tập trung ở phố cảng Hội An: "Phàm hóa vật sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, ựường thủy, ựường bộ, ựi thuyền, ựi ngựa, ựều hội tập ở phố Hội An, vì thế người khách phương Bắc ựều ựến tụ tập ở ựấy ựể mua về nước"(2). Vào cuối thế kỷ XVI ựầu thế kỷ XVII, các thương thuyền người Minh Hương cũng cập bến tại Cổ Lũy - Thu Xà ựể mua bán, trao ựổi hàng hóa; các thương gia người Hoa, người Nhật mang vải vóc, vật dụng ựến Quảng Ngãi ựể ựổi lấy các thứ hàng hóa nông sản như: ựường muỗng (ựường thủ công), quế, muối, mỳ khô, cau khô... Thời Tây Sơn, ngoại thương cũng khá ựược chú trọng, nhưng nhà Tây Sơn chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.
đời nhà Nguyễn, hoạt ựộng ngoại thương có phần chững lại vì chắnh sách bế quan tỏa cảng, nhưng việc buôn bán với thương nhân Trung Quốc vẫn diễn ra. Trên bản ựồđồng Khánh ựịa dư chắ (tất nhiên vẽ về hiện trạng có trước ựó), người ta thấy có ghi ở khúc sông Phú Thọ nam cửa Cổ Lũy, phắa ựông huyện Tư Nghĩa, có chú dòng chữ "Thanh thương thuyền bạc ựộ" (bến ựỗ thuyền buôn người nhà Thanh), chứng tỏ việc buôn bán với người buôn Trung Quốc thời bấy giờ vẫn diễn ra.
CHƯƠNG
Về nội thương, hoạt ựộng chủ yếu diễn ra trong phạm vi hẹp giữa các vùng miền, chưa hình thành nền kinh tế hàng hóa, một mặt vì chắnh sách "trọng nông ức thương" (coi trọng nghề nông, kìm hãm nghề buôn) của các triều ựình phong kiến, xem người làm nghề buôn bán thuộc tầng lớp cuối cùng của xã hội (sĩ, nông, công, thương); mặt khác do kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu, giao thông chưa phát triển, giao thương giữa các khu vực chưa hình thành rõ nét. Tuy vậy, hoạt ựộng thương mại vẫn diễn ra như một quy luật tất yếu, xuất phát từ chắnh yêu cầu của cuộc sống.
Hoạt ựộng thương mại trong thời kỳ này diễn ra dưới hai hình thức: một là, việc trao ựổi mua bán do nhu cầu của người dân mà diễn ra; hai là, triều ựình phong kiến thu mua do cần bình ổn vật giá, trước hết là những mặt hàng quan trọng như nông sản, lương thực, kể cả việc mua ựường thủ công ựể khuyến nông hoặc mua lúa, mua gạo,Ầ ựể bán cho nông dân, tránh việc dân buôn ựầu cơ trục lợi. Chẳng hạn như triều ựình phong kiến nhà Nguyễn mua ựường cát ở Quảng Ngãi chở ra đà Nẵng bán, năm 1835 mua ựược 1.100.000 cân; năm 1842 mua 800.000 cân,Ầ ựược ghi trong bộ sách đại Nam thực lục. Có thể nói ựây là biện pháp ựiều tiết bình ổn thị trường có hiệu quả.
Sách đại Nam nhất thống chắ do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, chép về hoạt ựộng buôn bán thời kỳ này như sau: "Ngoài những người bày hàng buôn bán chợ phố, còn có bốn hạng ựi buôn: một là buôn mọi, hai là buôn gánh, ba là buôn thuyền, bốn là buôn biển".
đây là bản sách hoàn thành năm 1882, cuối triều vua Tự đức. Về chợ(3), tắnh tổng cộng ở Quảng Ngãi lúc này có 38 chợ và quán, và chắc trên thực tế số chợ còn nhiều hơn. Các chợ ựược ghi là Chánh Mông, Phú Vinh (chợ Chùa), Thiết Trường, Xắch Thổ, Thái Hòa (An đồng), Phú Nhơn, Châu Tử (Châu Ổ), Lâm Lộc, Xuân An (Cầu Cháy), Thạch An, Châu Mỵ, Mỹ Khê, đông Yên, Thạch Bi (Sa Huỳnh), Lộc điền (chợ Xảo), Long Trì (chợ Mã), Tú Sơn (chợ điếm), Quất Lâm (chợ Cây Sung), Phú Lâm (chợ Cà đó), Thanh Hiếu, Trà Ninh, Hội An. Các quán ựược ghi trong sách là Phúc Lộc (quán Cấm), Ba La (quán Thị Mắt), An Hà (quán Bàu Dương), Chắnh Mông (quán điểu Sông), Tư Vinh (quán Mũi Núi), Long Giang (quán điểu Sông), Phong đăng (quán Hàng Cau), Thạch Trụ, Bồ đề, Thi Phổ (quán Mỹ), An định (quán Chàu), Tân Tự (quán Dương), Lâm An (quán Cây Trâm), Lâm đăng (quán Cát), đông Ngạn (quán Trà Câu), Thạch Tân (quán Sứ).
Các tài liệu ựiền dã cho thấy, các hạng ựi buôn ghi trong sách là khá chắnh xác và tồn tại mãi ựến năm 1945. Tuy vậy cũng cần xác ựịnh rõ các nội hàm khái niệm cũng như ý nghĩa của nó.
Buôn núi: Sách triều Nguyễn gọi lệch lạc là "buôn mọi" nhưng dân gian gọi là "buôn núi". Cần hiểu rằng giữa miền xuôi và miền núi Quảng Ngãi ựã hình thành giao lưu, buôn bán, trao ựổi hàng hóa giữa các dân tộc từ thời xa xưa. "Buôn mọi" ở ựây tức là buôn giữa người Việt với người dân tộc thiểu số miền núi. Từ các huyện ựồng bằng thuở xưa ựã có các ựường chắnh dẫn lên bốn nguồn Trà Bồng,
Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ. Người buôn núi thường là người Việt, từ ựồng bằng gồng gánh các hàng hóa miền xuôi như vải vóc, nông cụ, mắm muối,Ầ theo các ựường dẫn lên nguồn, lặn lội ựến các làng nóc ựể buôn bán, ựổi chác với ựồng bào dân tộc, mua về các sản vật ở miền núi. Ở giữa các ựường dẫn lên nguồn cũng hình thành các chợ chuyên trao ựổi xuôi - ngược, như chợ Thạch An, chợ đồng Ké, chợ Tam Bảo,Ầ Ởựó, người miền xuôi và miền núi ựúng phiên tụ về ựể buôn bán, ựổi chác. Ở mỗi làng xã miền xuôi ựều có một số người chuyên ựi "buôn núi", chứng tỏ việc buôn bán với miền núi rất ựược chú trọng và xếp vào một loại riêng là khá hợp lý.
Buôn gánh: Buôn núi cũng là buôn gánh, nên buôn gánh ở ựây chỉ những người buôn gánh các loại nông sản, hàng hóa ựi buôn ở các làng miền xuôi. đặc biệt ở nhiều làng xa chợ quán, thì việc buôn gánh kiểu này rất thuận tiện cho người tiêu dùng.
Buôn thuyền: Tức người ta dùng thuyền ựi buôn bán. Thuở xưa ựường bộ khá trắc trở, xe cộ chưa có, nên dùng thuyền chở hàng hóa buôn bán có phần thuận tiện hơn. Người ta có thể dùng thuyền chở các loại hàng hóa ựến các làng, các chợ ở miền xuôi, cũng có thể chở lên tận các nguồn ở miền núi. Việc buôn thuyền thuở xưa khá tấp nập, nên có câu ca dao trên sông Vệ:
đò ựưa sông Vệ nghênh ngang
Bạn hàng nô nức sao chàng ngồi ựây?
Nói cụ thể, buôn thuyền ở ựây tức là dùng thuyền chở hàng dọc theo sông ựể buôn bán. Thường người ta cũng mua cá từ các cửa biển ựể chở sâu vào nội ựịa, lên tận vùng núi ựể bán, gọi là ghe rỗi. Trong vùng cũng lưu truyền câu ca ựể chỉ cảnh, tình giữa miền xuôi với miền núi:
Ai về nhắn với nậu nguồn
Mắt non gửi xuống cá chuồn gửi lên!
Buôn biển: Cũng như "buôn núi", "buôn biển" là sự phân ựịnh dựa vào không gian buôn bán, khác với sự phân ựịnh "buôn gánh" và "buôn thuyền" dựa vào phương tiện buôn bán. "Buôn biển" tất nhiên cũng dùng thuyền ghe, nhưng ựiểm khác biệt cơ bản với "buôn thuyền" ở trên là ựịa ựiểm ựể buôn bán. Nếu "buôn thuyền" dùng "ghe kinh" chuyên ựi sông thì "buôn biển" chuyên dùng "ghe bầu", với thùng ghe rộng lớn, chuyên chở ựược nhiều, chuyên ựi biển. Nếu "buôn thuyền" chủ yếu trao ựổi với các vùng dọc sông trong phạm vi Quảng Ngãi (vì các sông ựều bó hẹp trong tỉnh), thì "buôn biển" rộng lớn hơn nhiều. Thực tế khảo sát ựiền dã cho thấy hầu hết các làng chài ở ven biển Quảng Ngãi ựều có một số người ựi "buôn biển", hay "buôn ghe bầu". Nói cụ thể hơn nữa thì "buôn biển" chắnh là dùng ghe bầu buôn bán với các tỉnh trong Nam ngoài Bắc. Thời bấy giờ việc chuyên chở hàng hóa với quãng ựường xa như vậy mà theo ựường bộ (ựường
Thiên Lý Bắc - Nam), với mặt ựường ựất lồi lõm, qua nhiều ựèo cao, ựò sâu, không có xe cộ, thì thật bất tiện, nếu không nói là không thể. Do vậy mà "buôn biển" gần như là một "ựộc ựạo" rất quan trọng trong việc giao lưu hàng hóa với các vùng, miền trong nước. Nhiều người buôn ghe bầu ựi tận Nam Bộ mua dừa, mua gạo ra bán ở Nam định, Huế, cũng có khi về bán ngay tại Quảng Ngãi. Người ta cũng chở ựường, quế từ Quảng Ngãi ựi bán ở các nơi xa. đi ựường gần thì người ta ựi Bình Thuận mua cá mòi, mắm về bán ở quê hay ở Nam định, Nghệ An. Trong buôn bán, trao ựổi với các vùng chung quanh, người ựi buôn biển thường vào Tam Quan (tỉnh Bình định) mua dây dừa, cói, các loại gỗ, vải, gai ựể về bán cho ngư dân Quảng Ngãi ựóng thuyền, may buồm, ựan lướiẦ Do vậy, việc buôn bán ựường biển không chỉ có ý nghĩa tăng thu nhập cho nhà buôn, mà còn là sự bổ sung các vật phẩm ở Quảng Ngãi không có hoặc không có ựủ ựáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của ựịa phương. Hoạt ựộng "buôn biển" kiểu này vẫn tồn tại một cách lâu dài cho ựến thời Pháp thuộc, mãi ựến những năm kháng chiến chống Pháp, ựến khi Quốc lộ 1 ựược xây dựng ựàng hoàng, xe vận tải ựã nhiều, mới chấm dứt hẳn.
Thật khó nói trong các phương thức buôn bán như trên, phương thức nào quan trọng hơn, nhưng xin ựề cập thêm về phương thức "buôn núi". đặc thù của Quảng Ngãi là miền núi chiếm diện tắch rộng, chạy dọc miền tây tỉnh, nên từ ựồng bằng ựều có các ựường dẫn lên nguồn. Sự giao thương xuôi - ngược như một quy luật tất yếu hình thành mà không có nó, cư dân ở cả hai vùng hẳn sẽ rất khó khăn trong ựời sống. Ở ựây xin dừng lại ựể nói thêm về việc buôn bán quế. Quế ở Quảng Ngãi chủ yếu có ở nguồn Trà Bồng (nay thuộc hai huyện Trà Bồng, Tây Trà), ựã trở thành hàng hoá từ lâu ựời và là mặt hàng trao ựổi chắnh trong buôn bán giữa người Việt, người Hoa với người Cor trồng quế. Các thương nhân Việt lặn lội lên tận các làng nóc của người Cor ựể mua quế, về bán cho người Hoa xuất khẩu. Vùng tiếp giáp Kinh - Thượng tại các nguồn, có các chợ đồng Ké, Thạch An cũng là những ựiểm giao lưu, buôn bán quan trọng mặt hàng quế. Triều ựình nhà Nguyn bên cạnh ựặt mua ựường cát, cũng ựặt mua quế ở Quảng Ngãi hằng năm với số lượng lớn. Từ quế, người Cor mua về trâu, chiêng, ché, muối, vải, ựồng thau, nồi,Ầ ựể dùng cho ăn uống, sinh hoạt của mình(4).
Bốn kiểu buôn bán hay bốn giới buôn như trên rất quan trong trong ựời sống, tuy nhiên không thể không kể ựến những hoạt ựộng buôn bán bình thường diễn ra ở các làng xã, do chắnh những người làm ra sn vật bán ra và mua những vật phẩm thiết yếu về dùng.
Ngoài ra, trong xã hội cũng thường có những người chuyên buôn trâu, bò, gọi là
lái trâu, lái bò, chuyện buôn cá gọi là rỗi hay nậu rỗi (ở vùng biển). Lái trâu, lái bò thường ựi ựến các làng mua trâu, bò ựể về bán lại cho nông dân nuôi và cày cấy. Nậu rỗi thì gánh cá từ các bến cá vùng biển chạy lên các chợ và các làng nông nghiệp ựể bán, có khi chạy lên tận vùng chân núi.
Mua bán thời kỳ này mang nặng tắnh tự túc: khi người nông dân sản xuất ra lúa, ngô ựậu, khoai, quế, ựường,Ầ họ mang ựi bán (hoặc ựổi lấy) hàng hóa tiêu dùng khác là những vật dụng gia ựình hoặc ựể phục vụ sản xuất như cuốc, rựa, phân bón. Việc buôn bán gắn với cách ựo lường trong buôn bán. Các phép ựo lường trong buôn bán thường dùng nhiều hình thức khác nhau, như: ựo chiều dài thì dùng thước ta (thước mộc), sau này mới dùng thước tây (mét); ựong gạo, lúa, bắp, ựậu,Ầ thì dùng ang khá phổ biến, với hai hình thức là ang vun (vật cần ựong ựổ ựầy lên mặt vật ựong), ang séc (vật cần ựong ựổ ngang bằng mặt vật ựong); ựối với hàng hoá là chất lỏng như nước mắm, nước dầu phụng thường dùng lắt. Ngoài ra, việc ựo lường còn tuỳ thuộc vào sự thống nhất của hai bên như: tắnh con, tắnh cái, gang tay, sải tay hoặc dùng phương tiện khác mang tắnh ước lượng như dùng thúng, mủng, tô, chén (bát), tắnh chục, vắ dụ như việc bán bánh tráng, trứng gà, trứng vịt, trái cây,Ầ thường dùng chục (một chục thường là 12 có khi là 14).
Việc thu thuế tại các chợ ựược giao cho "thị trưởng" của ựịa phương làm, thường là căn cứ vào khả năng mua bán nhiều hay ắt hàng hóa mà tắnh thuế, người buôn bán theo quy ựịnh ựó mà thực hiện; thị trưởng còn có trách nhiệm giữ gìn trật tự vệ sinh trong chợ.