THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, C ỨU NƯỚC (1954 1975)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 43 - 47)

Sau hiệp ựịnh Giơnevơ năm 1954 vềđông Dương, ựất nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Nam - Bắc; Quảng Ngãi thuộc miền Nam, tạm thời giao cho chắnh quyền Sài Gòn quản lý. Thương mại - dịch vụ phát triển tự phát mang hình thái của thị trường tư bản chủ nghĩa, từ xuất - nhập khẩu, thu mua nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển ựến phân phối bán buôn, bán lẻ. Khi chiến tranh lan rộng, thương mại - dịch vụ bị tác ựộng, chi phối rất lớn bởi chiến tranh và tập trung vào cuộc chiến. Riêng ở Quảng Ngãi, trong thời kỳ này hoạt ựộng thương mại - dịch vụ tuy không có ranh giới rõ ràng giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm, nhưng vẫn tồn tại hai hình thái hoạt ựộng khác nhau.

1. HOẠT đỘNG THƯƠNG NGHIỆP Ở VÙNG DO CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN KIỂM SOÁT GÒN KIỂM SOÁT

Thời gian ựầu sau năm 1954, chiến tranh chưa xảy ra, chắnh quyền Sài Gòn khôi phục lại mạng lưới ựường sá, nên thương mại - dịch vụ ở Quảng Ngãi diễn ra tương ựối bình thường. Nhờ Quốc lộ 1 và ựường sắt thông suốt trong toàn miền Nam nên việc buôn bán với các trung tâm lớn như Sài Gòn, đà Nẵng và các tỉnh khác thông thuận. Trong giới buôn bán ựã dần hình thành các nhà buôn ựường dài, chuyên chở hàng hóa bằng xe ôtô. Các chợ quê và việc giao thương xuôi - ngược có phần thuận lợi. Tuy nhiên, trong không khắ ngột ngạt do sự truy bức của chắnh quyền Sài Gòn, nên việc buôn bán vẫn bị hạn chế.

điều rất ựáng chú ý vào thời gian này là việc buôn bán quế ở Quảng Ngãi có thay ựổi. Trần Lệ Xuân, vợ cố vấn Ngô đình Nhu, ựã dùng thế lực ựểựặt vùng quế Trà Bồng trong tầm kiểm soát, chi phối của mình. Trần Lệ Xuân sử dụng lực lượng của mình mở ựường từ Trà Bồng ựi Trà My ựể ựộc chiếm thu mua và xuất khẩu quế. Sau ựó, cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi diễn ra (tháng 8.1959), ựến khi anh em Diệm - Nhu bị lật ựổ (1963), việc thu mua quế của Trần Lệ Xuân cũng chấm dứt.

Từựầu thập niên 60 của thế kỷ XX, chiến tranh ở ựịa bàn Quảng Ngãi ựã chắnh thức bắt ựầu và ngày càng lan rộng, dâng cao ựến mức quyết liệt. Việc giao thương buôn bán, vận chuyển hàng hóa rất khó khăn, hàng hóa không nhập cảng - xuất cảng tại các cửa biển Quảng Ngãi, mà ựược các tư thương (nhà buôn) mua từ Sài Gòn - Gia định vận chuyển ra như: vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, xăng, dầu, vải vóc, vật dụng. Hàng hóa nông phẩm của Quảng Ngãi sản xuất ra trong thời kỳ này cũng không nhiều, ựủ ựể tự cung, tự cấp, còn mặt hàng bán ựược chủ yếu là ựường, quế, tỏi, hànhẦ

Về bộ máy tổ chức quản lý và hoạt ựộng, chắnh quyền Sài Gòn ựã thành lập Ty Kinh tế, nằm trong bộ máy chắnh quyền tỉnh, nhằm quản lý toàn bộ hoạt ựộng có liên quan ựến việc mua bán. Dưới Ty Kinh tế là các bộ phận giúp việc có nhiệm vụ cai quản từng phần công việc. Mạng lưới buôn bán lúc này do tư thương kinh doanh, chủ yếu là các gia ựình giàu có bỏ vốn ra làm ăn buôn bán, tuy ựã thành lập Hội công - thương - kỹ nghệ gia, nhưng việc buôn bán cũng gặp nhiều khó khăn, vì là một tỉnh nhỏ ựang có chiến tranh nên chưa có công ty lớn chuyên việc buôn bán.

Giới kinh doanh tư thương ựược phân thành các hạng: tiểu doanh nghiệp, trung doanh nghiệp và ựại doanh nghiệp. đại doanh nghiệp làm ựược ựại bài, buôn bán lớn, có kho chứa hàng lớn, hàng hóa chủ yếu là nông sản, thực phẩm, nhu yếu phẩm, nông ngư cơ... Do ựiều kiện có chiến tranh, việc vận chuyển hàng hóa bằng ựường bộ hết sức khó khăn nên có lúc vận chuyển bằng ựường biển cập tại cảng Phú Thọ, có lúc vận chuyển hàng hóa bằng ựường hàng không xuống sân bay Quảng Ngãi và sân bay quân sựởựảo Lý Sơn.

Các hoạt ựộng dịch vụ thời kỳ này có sự phát triển nhất ựịnh, tuy nhiên không nhiều. Về cơ sở nghỉ ngơi, tại thị xã Quảng Ngãi có các khách sạn ựã ựược tư nhân ựầu tư xây dựng ựể phục vụ khách lưu trú, gồm có: Khách sạn Việt Nam (22 phòng), Khách sạn Số 1 (16 phòng), phòng ngủ Bình Lai (10 phòng), phòng ngủ Cộng Hòa (8 phòng); một số nhà hàng ăn uống cũng ựược tư nhân xây dựng ựể phục vụ du khách, dân ựịa phương và binh lắnh.

2. THƯƠNG NGHIỆP - MẬU DỊCH Ở VÙNG GIẢI PHÓNG(1)

Trong sự truy bức của chế ựộ Sài Gòn, phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi vẫn ựược bảo tồn và phát triển. Từ năm 1954 ựến năm 1960, ngành thương nghiệp - mậu dịch cách mạng ở Quảng Ngãi dần dần hình thành, chủ yếu là mạng lưới tổ chức hoạt ựộng thực hiện việc tiếp nhận hàng hóa và khai thác hàng hóa ựể phục vụ nhân dân, cán bộ, chiến sĩ.

Cách mạng ngày càng lớn mạnh, vùng giải phóng ngày càng ựược mở rộng từ miền núi ựến ựồng bằng, ngành thương nghiệp - mậu dịch ở vùng giải phóng cũng ngày một phát triển. Năm 1962, Tiểu ban Thương nghiệp - Mậu dịch thuộc Ban Kinh tài trực thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựược thành lập và ựã mở ựược 11 cửa hàng mậu dịch (bắ danh là T) ở các xã: Sơn Giang, huyện Sơn Tịnh (T12), Sơn Nham, huyện Sơn Hà (T1), Ba điền, huyện Ba Tơ (T29), Trường Khánh, huyện Nghĩa Hành (T18), đức Phú, huyện Mộ đức (T20), Phổ Nhơn, huyện đức Phổ (T22), Sơn Dung, huyện Sơn Tây (T27), Sơn Trung, huyện Sơn Hà (T25), Sơn Công, huyện Sông Rhe (T23), Long Môn, huyện Minh Long (T11), mỗi cửa hàng có từ 30 ựến 50 cán bộ công nhân viên. Dưới mỗi cửa hàng có nhiều tổ bán hàng (mỗi xã có một tổ bán hàng), mỗi tổ có từ 3 ựến 5 người. Lúc này ựơn vị ựã hình thành các tổ như: tổ sản xuất nồi (10 người), cửa hàng khu VII (Sơn Tây), tổ vận chuyển hàng hóa (20 người) phục vụ chuyển hàng từ "cửa khẩu" và từ ựồng bằng về miền núi, nhân dân cũng tham gia nhân công vận chuyển hàng hóa, chủ yếu là bằng xe thồ và bằng ghe thuyền ựi dọc theo các con sông Trà Khúc, sông Vệ, Trà Bồng. Trong Ban cũng hình thành 2 ựội vận chuyển, một ựội phục vụ cánh Bắc và một ựội phục vụ cánh Nam tỉnh, mỗi ựội có 50 người, vận chuyển chủ yếu bằng phương tiện thô sơ, như gùi cõng.

Ban Kinh tài cũng hình thành các lực lượng ở các "cửa khẩu" ựể thu mua hàng hóa, móc nối hàng hóa từ vùng ựịch, thông qua cơ sở cách mạng ựể ựưa hàng ra vùng giải phóng. Ban tổ chức thu mua quế (huyện Trà Bồng), mỗi năm trên 200 tấn và gần 30 loại lâm thổ sản khác ựể ựổi lấy gạo, muối, vải, văn phòng phẩm, thực phẩm, thuốc men,Ầ từ vùng tạm chiếm, mỗi năm ựổi gần 1.000 tấn gạo, muối và hàng trăm tấn hàng hóa khác. Giai ựoạn 1965 - 1968, Ban ựã tiếp nhận vận chuyển khai thác gần 1.500 tấn muối, 2.000 tấn gạo và hàng ngàn tấn hàng hóa khác, ựảm bảo phục vụ cho quân và dân trong tỉnh, kể cả việc giúp cho các tỉnh bạn.

Những năm 1968 - 1970, quân Mỹ và quân ựội Sài Gòn liên tục càn quét, lấn chiếm vùng giải phóng, do vậy các ựiểm thu mua lương thực bị phong tỏa, các cửa

hàng phục vụ việc cất giữ, thu mua, vận chuyển bịựánh pháẦ Tuy nhiên, ựến ựầu năm 1970, Ban vẫn mở rộng ựược mạng lưới xuống vùng do chắnh quyền Sài Gòn kiểm soát, sắp xếp mạng lưới cửa hàng vào quy củ, tiếp tục hình thành các vùng kho dự trữ hàng hóa: Trà Tân (huyện Trà Bồng), Bình Khương (huyện Bình Sơn), Ba điền (huyện Ba Tơ), Trà Niêu - Trà Phong (huyện Trà Bồng) và Sông Rhe (huyện Sơn Hà), mỗi kho có sức chứa từ 500 tấn ựến 700 tấn. Ngoài các khu kho lớn nói trên, ở mỗi cửa hàng mậu dịch quốc doanh (11 T) ựều có kho dự trữ cho từng khu vực ựể chứa hàng, ựược gọi là kho trung chuyển. Từ vùng núi có các "cửa khẩu", các kho dự trữựược mở về ựồng bằng ven biển: phắa nam tỉnh có các "cửa khẩu" Phổ Cường, cây số 9, ựường số 5, đức Lân, Hành Thịnh, Sơn Nham; phắa bắc tỉnh có Bình Trung. Ban tổ chức thu mua hàng hóa tại các cảng Cổ Lũy, Sa Kỳ với các mặt hàng vải, xăng, dầu, gạo, mắm ở cảng Sa Huỳnh, Mỹ Á, mua các mặt hàng muối, văn phòng phẩm, thuốc chữa bệnh, thu mua hàng hóa tại các chợ giáp ranh như chợ đình ở Tịnh Bình, chợ Núi Tròn ở Tịnh Sơn, chợ Công số 17 Tịnh đông, chợ Phổ Cường, chợ đức Lân, chợ Nghĩa Thắng, chợ Cây Muối. Lực lượng giao thương buôn bán Nam - Bắc ựược thành lập, mỗi năm lực lượng này ựã thu mua gần 400 tấn quế và cung cấp gần 50 tấn gạo và hàng hóa khác cho Trà Bồng, nhận hàng hóa từ miền Bắc chuyển theo ựường mòn Hồ Chắ Minh, khai thác hàng từ Sài Gòn ra (chủ yếu là vải, giấy, văn phòng phẩm, thực phẩm công nghệ, xăng dầu, thuốc chữa bệnhẦ). Việc vận chuyển hàng hóa ựã có xe ôtô, xe ựạp thồ và dùng ghe thuyền xuôi ngược sông Trà Khúc. Mỗi cửa hàng ựều có một tổ may; mở cửa hàng cung cấp tại Sơn Kỳ (huyện Sơn Hà). Cơ sở sản xuất rượu hình thành ở Sơn Trung, mỗi năm sản xuất trên 50.000 lắt cung cấp cho các cửa hàng ựể ựổi lấy lương thực. Lực lượng lao ựộng tại mỗi cửa hàng huyện, mỗi bộ phận của Ban có từ 50 ựến 120 người. Lực lượng cán bộ, nhân viên trong ngành thương nghiệp - mậu dịch lúc này có ựến gần 3.000 người.

đầu năm 1973, Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết ựịnh thành lập Ban Công thương (tách ra từ Ban Kinh tài). đến tháng 12.1974, toàn tỉnh Quảng Ngãi có trên 3.000 nhân viên trong ngành thương nghiệp - mậu dịch. Trường cán bộ thương nghiệp ở Sơn Trung (huyện Sơn Hà) tổ chức mở lớp thường xuyên, ựào tạo ựược 1.500 cán bộ nghiệp vụ và cán bộ lãnh ựạo cơ sở, cửa hàng trưởng, cửa hàng phó, ựội trưởng, tổ trưởngẦ

Thương nghiệp lúc này tiếp tục tổ chức thu mua quế mỗi năm gần 400 tấn ựểựổi lấy lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vừa chuyển ra Bắc ựể bán cho ngoại thương xuất khẩu.

Khi Quảng Ngãi ựược giải phóng, ngành thương nghiệp ựã tiếp quản 500 tấn ựường tại kho Nhà máy ựường Quảng Ngãi và nhiều hàng hóa khác; chuyển Trường nghiệp vụ Thương nghiệp về Rừng Lăng - Quảng Phú, cùng với lực lượng giảng dạy và 200 học viên tiếp tục ổn ựịnh việc học (vừa học văn hóa, vừa học chuyên môn) ựể bước vào thời kỳ mới.

(1) Xem: Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lch s đảng b tnh Qung Ngãi (1945 - 1975), sựd.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 5 pdf (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)