Kiểm tra độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố các bảng hỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng trắc nghiệm hình học van hiele của usiskin vào đánh giá kết quả giáo dục tư duy hình học cho trẻ 5 6 tuổi​ (Trang 76 - 92)

giáo viên

Để tính Cronbach’s alpha cho một thang đo thì thang đo phải có tối thiểu là ba biến đo lường (biến quan sát). Nunnally & Bernstein (1994) [46] cho rằng một biến đo lường có hệ số tương quan biến - tổng (hiệu chỉnh) (Corrected item-total correlation) ≥ 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu; thang đo có Cronbach’s alpha ≥ 0.60 là thang đo chấp nhận được về mặt độ tin cậy. DeVellis [32] cho rằng chỉ số Cronbach’s alpha nên từ 0.70 trở lên, song giá trị tối thiểu để thước đo có thể sử dụng được là 0.63. Hiện nay đa số các kết quả nghiên cứu hàn lâm được công bố trên các tạp chí uy tín theo quan điểm Nunnally & Bernstein (1994) [46].

Bảng 2.20. Các mức độ của hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha Kết quả

Cronbach’s Alpha <0.6 Thiết kế bộ câu hỏi chưa tốt hoặc dữ liệu thu được từ khảo sát có nhiều mẫu xấu

0.6  Cronbach’s Alpha < 0.7 Hệ số Cronbach’s Alpha đủ để thực hiện đánh

giá mới

0.7  Cronbach’s Alpha < 0.8 Hệ số Cronbach’s Alpha đạt chuẩn cho đánh giá

0.8  Cronbach’s Alpha < 0.95 Bộ câu hỏi được thiết kế trực quan, rõ ràng phân

nhóm tốt và mẫu tốt

Việc phân tích độ hiệu lực (vality) của bảng hỏi được thực hiện qua hệ số KMO trong phân tích nhân tố khám phá ( factor analysis) trong phần mềm SPSS. Hệ số

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) xác định từ 0 đến 1. Chỉ số này càng lớn thể hiện độ hiệu lực của bảng hỏi càng cao. ( 0.5 < KMO < 1 ). Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê

(Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể [36].

 Ta tiến hành chạy phân tích nhân tố (fa) với bộ số liệu điều tra 42 giáo viên và thang đo likert 3 lựa chọn về tìm hiểu đánh giá của GVMN về khả năng TDHH ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Ta có kết quả sau:

Bảng 2.21 Độ tin cậy

Hệ số Cronbach's Alpha Số câu

.983 60

Item-Total Statistics

Nội dung câu hỏi

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s alpha

khi xóa biến

Trẻ có nhận biết được hình tròn 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được hình tam giác 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được hình vuông 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được hình chữ nhật 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có gọi tên được hình tròn 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có gọi tên được hình tam giác 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có gọi tên được hình vuông 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có gọi tên được hình chữ nhật 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được khối cầu 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được khối vuông 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được khối chữ nhật 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ có nhận biết được khối Trụ 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ nhìn và gọi tên được khối cầu 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ nhìn và gọi tên được khối vuông 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ nhìn và gọi tên được khối chữ nhật 79.5366 401.355 .000 .983

Trẻ nhìn và gọi tên được khối trụ 79.5366 401.355 .000 .983

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình tròn 79.2683 387.201 .790 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình tam giác 79.1951 385.311 .758 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình vuông 79.2195 385.676 .835 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình chữ nhật 79.2195 385.676 .835 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được khối cầu 79.1463 381.928 .833 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được khối vuông 79.0732 383.220 .762 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được khối chữ nhật 79.0000 384.300 .715 .982

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được Khối trụ 79.0244 382.574 .737 .982

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm hình tam giác 79.1220 383.860 .882 .982 Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm hình vuông 79.0976 382.390 .868 .982 Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm hình chữ nhật 79.0732 382.320 .867 .982

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm khối cầu 78.9268 380.570 .833 .982

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm khối vuông 78.8293 383.395 .623 .983 Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm khối chữ nhật 78.7317 384.951 .598 .983

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm khối trụ 78.7073 384.562 .591 .983

Trẻ có thể phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các hình

hình học 78.9756 385.674 .712 .982

Trẻ có thể phân loại các hình hình học dựa vào các đặc điểm 78.9024 384.190 .739 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình tròn 79.1951 385.911 .807 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình tam giác 79.1951 385.911 .807 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình vuông 79.1463 385.728 .793 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình chữ nhật 79.1220 385.660 .788 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng khối cầu 79.0488 381.698 .895 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng khối vuông 79.0488 382.498 .857 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng khối chữ nhật 79.0488 382.298 .867 .982 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng khối trụ 78.9756 381.974 .820 .982 Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

hình tròn 79.1707 384.095 .891 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

hình tam giác 79.1463 383.678 .901 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

hình vuông 79.1707 384.095 .891 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

hình chữ nhật 79.1707 384.095 .891 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

khối cầu 79.0732 379.520 .925 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

khối vuông 79.0488 380.198 .894 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

khối chữ nhật 79.0244 380.524 .879 .982

Trẻ có thể kể tên và tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng

khối trụ 78.9024 381.540 .799 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm hình Tròn 79.1951 384.311 .893 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm hình tam giác 79.1707 383.895 .901 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm hình vuông 79.1951 384.311 .893 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm khối cầu 79.0976 380.040 .906 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm khối vuông 79.0732 379.970 .906 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm khối chữ nhật 79.0244 380.224 .893 .982

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với

lời mô tả về đặc điểm khối trụ 78.9756 379.424 .871 .982

Dựa vào mẫu mô hình có sẵn được làm từ các hình hình học, trẻ

có thể tìm đúng hình để xếp theo mẫu 79.0488 386.748 .721 .982

Dựa vào mẫu mô hình có sẵn được làm từ các hình hình học, trẻ

có thể vẽ giống như mẫu 78.9756 387.224 .702 .982

Bảng độ tin cậy cho biết trị số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.983>0.95. Vậy trong thang đo có nhiều câu hỏi trùng nhau để đo 1 thứ. Vì vậy, ta sẽ phân tích chất lượng bảng hỏi theo các cụm đưa ra như sau:

* Trẻ nhận biết và gọi tên được hình hình học ( qua câu 1, 2, 3, 4 của phiếu điều tra thực trạng)

* Sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình phẳng ( qua câu 5, 6 của phiếu điều tra thực trạng).

* Tìm và kể tên các đồ vật xung quanh với hình phẳng ( qua câu 9, 10, 11 của phiếu điều tra thực trạng).

* Sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình khối. ( qua câu 5, 6 của phiếu điều tra thực trạng).

* Tìm và kể tên các đồ vật xung quanh với hình khối ( qua câu 9, 10, 11 của phiếu điều tra thực trạng).

* Phân biệt các hình hình học ( qua câu 7, 8, 12, 13 của phiếu điều tra thực trạng). Chúng ta sẽ xem xét 6 cụm với việc kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, hệ số KMO và phân tích nhân tố các cụm.

* Tìm hiểu khả năng nhận biết và gọi tên được hình hình học ( qua câu 1, 2, 3, 4 của phiếu điều tra thực trạng).

Từ bảng 2.21 cột tương quan biến tổng của 16 biến đầu ( tương ứng với câu 1,2,3,4 trong phiếu điều tra) nhận giá trị 0 < 0.3. Theo Nunnally & Bernstein (1994)

thì các biến đó không đạt yêu cầu. Nhưng xem xét lại nội dung các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và đáp án chọn đã được phân tích ở bảng thì 100% giáo viên ( chỉ có 1 câu là 95%) chọn “hoàn toàn có “ . Tất cả giáo viên đều hoàn toàn tin tưởng trẻ mầm non 5-6 tuổi có khả năng nhận biết và gọi tên được các hình hình học ( đã phân tích ở mục 2.3.1). Vì tất cả các giáo viên chọn cùng 1 kết quả dẫn đến khi tính số tương quan biến tổng bằng không. Như vậy, khi xem xét về mặt ý nghĩa của các biến và thực tế của trẻ thì chúng tôi quyết định vẫn giữ các biến trên.

* Sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình phẳng ( qua câu 5, 6 của phiếu điều tra thực trạng).

Ta tiến hành kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho 8 biến ở câu 5 và 6 ( liên quan đến hình phẳng)

Bảng 2.22. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach's Alpha Số câu

.974 8

Item-Total Statistics

Nội dung câu hỏi

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha khi xóa biến

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình tròn 9.6429 11.211 .834 .973

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình tam giác 9.5714 10.690 .851 .972

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình vuông 9.5952 10.832 .923 .969

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình chữ nhật 9.5952 10.832 .923 .969

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc

điểm hình tròn 9.5000 10.500 .879 .971

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc

điểm hình tam giác 9.5000 10.646 .925 .968

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc

điểm hình vuông 9.4762 10.304 .936 .968

Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc

điểm hình chữ nhật 9.4524 10.400 .899 .970

Bảng độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết trị số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.974>0.95. Vậy thang đo chưa được tốt.

Chúng ta sẽ xây dựng qui trình bỏ biến khi chỉ số Cronbach’s Alpha > 0.95 như sau:

Bước 1: Chúng ta xem cột Cronbach's Alpha if Item Deleted cho thấy khi bỏ

Alpha đang cao nên ta tiến hành bỏ biến cho chỉ số Cronbach’s Alpha < 0.95 ( bỏ biến mà chỉ số Cronbach’s Alpha giảm nhiều nhất).

Bước 2: Sau mỗi lần bỏ biến thì chúng ta tiến hành chạy lại kiểm định chỉ số

Cronbach’s Alpha và đối chiếu với mức 0.95.

Chỉ số Cronbach’s Alpha vẫn lớn hơn 0.95 thì vẫn tiến hành bỏ biến như bước 1. Chỉ số Cronbach’s Alpha < 0.95 và chúng ta dừng lại kiểm tra hệ số KMO. Thực hiện qui trình trên ta được kết quả sau:

Bảng 2.23. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach's Alpha dựa trên các câu chuẩn hóa Số câu

.946 .948 5

Item-Total Statistics

Nội dung câu hỏi

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha khi xóa

biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình tròn 5.5000 3.671 .844 .887 .936 Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình tam giác 5.4286 3.422 .828 .972 .938 Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên

được hình chữ nhật 5.4524 3.473 .926 .984 .922 Sử dụng ngôn ngữ nói lên

đặc điểm hình tròn 5.3571 3.357 .831 .932 .938 Sử dụng ngôn ngữ nói lên

đặc điểm hình chữ nhật 5.3095 3.292 .858 .923 .933

Bảng độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết trị số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.95 > 0.946 > 0.63. Vậy thang đo được đánh giá là chất lượng tốt.

Bảng 2.24. Hệ số KMO – Độ hiệu lực của bảng hỏi

Kaiser-Meyer-Olkin Độ hiệu lực của bảng hỏi .638 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 318.381

Sig. .000

Mức kiểm định ý nghĩa Bartlett’s là 0.0001 < 0.05 cho thấy các câu có tương quan rất cao trong tổng thể.

Qua kết quả kiểm định từ bảng 2.24 chúng ta có thể thấy được hệ số KMO = 0.638 (0.5KMO1) chứng tỏ các biến còn lại trong cụm là phù hợp.

Như vậy, khi xem xét sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình phẳng thì ta dựa vào các biến sau:

Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình tròn Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình tam giác Mô tả đặc điểm, trẻ gọi tên được hình chữ nhật Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm hình tròn Sử dụng ngôn ngữ nói lên đặc điểm hình chữ nhật

* Tìm và kể tên các đồ vật xung quanh với hình phẳng ( qua câu 9, 10, 11 của phiếu điều tra thực trạng).

Thực hiện các bước như trong phân tích cụm sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình phẳng, ta có kết quả cuối cùng như sau:

Bảng 2.25. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach's Alpha dựa trên các câu chuẩn hóa Số câu

.938 .938 3

Nội dung câu hỏi

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s alpha khi xóa

biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với lời mô tả về đặc điểm hình chữ nhật 2.7857 .953 .785 .636 .975 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình vuông 2.7381 .832 .935 .920 .860 Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình chữ nhật 2.7143 .843 .901 .905 .887

Bảng độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết trị số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.95 > 0.938 > 0.63. Vậy thang đo được đánh giá là chất lượng tốt.

Bảng2.26. Hệ số KMO – Độ hiệu lực của bảng hỏi

Kaiser-Meyer-Olkin Độ hiệu lực của bảng hỏi. .693 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 131.764

Df 3

Sig. .000

Mức kiểm định ý nghĩa Bartlett’s là 0.0001 < 0.05 cho thấy các câu có tương quan rất cao trong tổng thể.

Qua kết quả kiểm định từ bảng 2.26 chúng ta có thể thấy được hệ số KMO = 0.693 (0.5KMO1) chứng tỏ các biến còn lại trong cụm là phù hợp.

Như vậy, khi xem xét tìm và kể tên các đồ vật xung quanh với hình phẳng thì ta dựa vào các biến sau:

Trẻ có thể tìm các đồ vật xung quanh trẻ có hình dạng giống với lời mô tả về đặc điểm hình chữ nhật

Trẻ có thể kể tên các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình chữ nhật

* Sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm của hình khối ( qua câu 5, 6 của phiếu điều tra thực trạng).

Bảng 2.27. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số Cronbach's Alpha dựa trên các câu chuẩn hóa Số câu

.944 .945 8

Item-Total Statistics

Nội dung câu hỏi

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng trắc nghiệm hình học van hiele của usiskin vào đánh giá kết quả giáo dục tư duy hình học cho trẻ 5 6 tuổi​ (Trang 76 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)