Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác học sinh sinh viên ở các trường trung cấp nghề tại thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 130)

TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TP HỒ CHÍ MINH

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác học

3.4.6. Kết quả khảo nghiệm

3.4.6.1. Về tính cần thiết của các biện pháp quản lý

Để có cơ sở đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất, tiến hành lấy ý kiến của cán bộ quản lý, GV, NV tại 3 trường TCN thuộc TP. HCM được chọn. Kết quả khảo sát được ghi nhận trong bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV

STT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

1 Nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, NV về công tác HSSV trong trường TCN.

1.1

Đánh giá thực trạng nhận thức và năng lực hiện tại của đội ngũ nhà trường trong việc thực hiện công tác HSSV.

14% 86% 0% 0% 3.14

1.2

Tổ chức tập huấn, chuyên đề để nâng cao nhận thức và bồi dưỡng năng lực của GV, NV nhà trường trong việc thực hiện công tác HSSV.

24% 76% 0% 0% 3.24

1.3

Tổ chức cho GV, NV đóng vai trị nịng cốt trong cơng tác HSSV tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của bản thân.

14% 86% 0% 0% 3.14 STT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về quản lý công tác HSSV trong trường TCN.

2.1

Thường xuyên cập nhật, bổ sung các tài liệu, văn bản pháp quy mới, hiện

hành. 32% 68% 0% 0% 3.32

2.2

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản về quản lý công tác HSSV trong nội bộ nhà trường.

16% 84% 0% 0% 3.16

2.3

Triển khai thực hiện hệ thống văn bản được xây dựng trong quản lý công tác HSSV tại trường TCN.

18% 82% 0% 0% 3.18

3.1

Xây dựng cơ cấu, bộ máy tổ chức thực hiện công tác HSSV trong trường TCN.

30% 70% 0% 0% 3.30

3.2

Quy định mối quan hệ phối hợp trong công việc giữa các bộ phận trong việc thực hiện công tác HSSV.

14% 86% 0% 0% 3.14

4 Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác HSSV.

4.1 Tổ chức công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình HSSV. 42% 58% 0% 0% 3.42

4.2 Tổ chức công tác phối hợp giữa nhà trường với tổ chức xã hội. 36% 64% 0% 0% 3.36

5 Ứng dụng CNTT trong quản lý công tác HSSV.

5.1 Sử dụng các phần mềm CNTT trong quản lý công tác HSSV trong nhà trường TCN.

16% 84% 0% 0% 3.16

5.2

Nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ GV, NV, đảm bảo đội ngũ nhân sự có khả năng sử dụng các ứng dụng CNTT. 20% 80% 0% 0% 3.20 STT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Rất cần

thiết thiết Cần Ít cần thiết

Không cần thiết 6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác HSSV

6.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh

giá. 26% 74% 0% 0% 3.26

6.2 Tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá

theo kế hoạch đã đề ra. 24% 76% 0% 0% 3.24 6.3 Trao đổi, rút kinh nghiệm sau quá

trình kiểm tra, đánh giá. 38% 62% 0% 0% 3.38

Biện pháp Nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, NV về công tác HSSV trong trường TCN

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 3.2, nhận thấy rằng những người được khảo sát đều cho rằng 3 nội dung của biện pháp này đạt mức độ từ cần thiết đến rất cần thiết. Trong đó, tỉ lệ lựa chọn mức độ cần thiết chiếm đa số, đều đạt trên 75% tổng số người được khảo sát. ĐTB của 3 nội dung này đều đạt mức độ “cần thiết” trong thang đo 4 mức độ, cụ thể nội dung “đánh giá thực trạng nhận thức và năng lực của

đội ngũ” đạt ĐTB=3.14, “Tổ chức tập huấn, chuyên đề để nâng cao nhận thức và bồi dưỡng năng lực của GV, NV” đạt ĐTB=3.24 và nội dung “Tổ chức cho GV, NV đóng vai trị nịng cốt trong cơng tác HSSV tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực” đạt ĐTB=3.24. Tổng ĐTB cộng cho biện pháp “nâng cao nhận

thức và năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, NV về công tác HSSV trong trường TCN” đạt ĐTB là 3.17, tương ứng với mức độ “cần thiết”. Như vậy, có

thể nói rằng các cán bộ quản lý, GV, NV tại các trường TCN hiện nay đã nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của nâng cao nhận thức và năng lực của đội ngũ, phát triển chất lượng đội ngũ nhân sự nhà trường là nền tảng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong nhà trường.

Biện pháp Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về quản lý công tác HSSV trong trường TCN

100% các cán bộ quản lý, GV, NV tại các trường TCN được khảo sát về biện pháp quản lý cho rằng biện pháp “xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy

định về công tác HSSV trong trường TCN” là cần thiết và rất cần thiết trong hoạt động quản lý. Trong đó, nội dung “thường xuyên cập nhật, bổ sung các tài liệu, văn bản pháp quy mới, hiện hành” chiếm tỉ lệ lựa chọn mức độ “rất cần thiết” khá cao so với các nội dung khác (chiếm 32%), mức độ cần thiết chiếm 68%, theo đó nội dung này cũng là nội dung có ĐTB cao nhất trong 3 nội dung cụ thể của biện pháp (ĐTB=3.32, tương ứng với mức độ “rất cần thiết”). Hai nội dung còn lại đạt mức độ đánh giá tính cần thiết là mức độ “cần thiết” với ĐTB nội dung “xây dựng và hồn

thiện hệ thống văn bản về quản lý cơng tác HSSV trong nội bộ nhà trường” là 3.16,

tác HSSV tại trường TCN” là 3.18. Biện pháp về “xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về công tác HSSV trong trường TCN” đã được cán bộ quản lý, GV, NV đánh giá đạt tính cần thiết ở mức độ “cần thiết” cho việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong nhà trường với ĐTB của biện pháp đạt

3.22.

Biện pháp Tổ chức cơ cấu, bộ máy quản lý công tác HSSV trong trường TCN

Biện pháp về “tổ chức cơ cấu, bộ máy quản lý công tác HSSV trong trường

TCN” gồm 2 nội dung cụ thể đều được đánh giá từ mức độ “cần thiết” trở lên. Cụ

thể, nội dung về “xây dựng cơ cấu, bộ máy thực hiện công tác HSSV” đạt ĐTB=3.30, tương ứng với mức độ “rất cần thiết”, tỉ lệ lựa chọn của nội dung này với 30% lựa chọn mức độ “rất cần thiết” và 70% lựa chọn mức độ “cần thiết”. Như vậy, nhà trường TCN hiện nay đã nhận thức được sự cần thiết của việc tổ chức cơ cấu bộ máy nhà trường để mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác HSSV. Nội dung còn lại của biện pháp là “quy định mối quan hệ phối hợp giữa các bộ

phận trong nhà trường” đạt mức độ thấp hơn là mức độ “cần thiết” với ĐTB đạt

3.14. ĐTB về mức độ cần thiết của biện pháp “tổ chức cơ cấu, bộ máy quản lý

công tác HSSV trong trường TCN” đạt 3.22, tương ứng với mức độ “cần thiết”.

Theo đó, biện pháp quản lý này được đánh giá là cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong nhà trường TCN hiện nay.

Biện pháp Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác HSSV

Đây là biện pháp có tỉ lệ lựa chọn mức độ “rất cần thiết” cao nhất trong tổng số 6 biện pháp quản lý được đề xuất, cụ thể nội dung “phối hợp với gia đình HSSV” tỉ lệ “rất cần thiết” chiếm 42% và nội dung “phối hợp với các tổ chức xã hội” có tỉ lệ “rất cần thiết” đạt 36% tổng số người thực hiện khảo sát. Hai nội dung của biện pháp đều đạt mức độ cần thiết cao nhất là mức độ “rất cần thiết” với ĐTB lần lượt là 3.42 và 3.36. Dựa vào kết quả khảo sát mức độ cần thiết, đây là biện pháp được

đánh giá cao nhất về mức độ cần thiết với ĐTB đạt 3.39, tương ứng với mức độ “rất cần thiết”. Biện pháp về “phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội” là

vô cùng cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong trường TCN. Có thể phối hợp ảnh hưởng từ ba mơi trường giáo dục là nhà trường, gia đình và xã hội sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và giáo dục toàn diện nhân cách HSSV.

Biện pháp Ứng dụng CNTT trong quản lý công tác HSSV

Kết quả khảo sát cho thấy biện pháp “ứng dụng CNTT trong quản lý công tác HSSV” ở các nội dung cụ thể của biện pháp đều đạt mức độ “cần thiết” và tỉ lệ lựa chọn mức độ “cần thiết” chiếm đa số, tỉ lệ “cần thiết” trên 80% ở cả 2 nội dung. Nội dung “sử dụng các phần mềm CNTT trong quản lý công tác HSSV” có tỉ lệ “rất cần thiết” chiếm 16% và tỉ lệ “cần thiết” chiếm 84%, nội dung này có ĐTB đạt 3.16 tương ứng mức độ “cần thiết”. Nội dung còn lại là “nâng cao trình độ tin học cho

đội ngũ GV, NV nhà trường” đạt ĐTB=3.20 tương ứng với mức độ “cần thiết” với

tỉ lệ “rất cần thiết” và “cần thiết” lần lượt là 20% và 80%. Tổng thể biện pháp được

đánh giá là cần thiết cho q trình phát triển cơng tác HSSV trong nhà trường với ĐTB biện pháp đạt 3.18 (mức độ “cần thiết”). Ứng dụng CNTT trong quản lý

là yêu cầu và xu thế phát triển hiện nay trong giáo dục, nhà trường TCN hiện nay đã nhận thức được sự cần thiết của biện pháp này sẽ góp phần vào việc quản lý hiệu quả công tác HSSV trong trường TCN.

Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác HSSV

Kiểm tra, đánh giá là một trong bốn chức năng quản lý, do đó việc tăng cường thực hiện chức năng này là cần thiết trong nhà trường. Và sau quá trình khảo sát, nhận thấy rằng các trường TCN hiện nay đã nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của biện pháp quản lý này, cụ thể biện pháp “tăng cường kiểm tra, đánh

giá việc thực hiện công tác HSSV” được đánh giá là “rất cần thiết” với ĐTB đạt 3.29. Số lượng người được khảo sát đều lựa chọn mức độ cần thiết cho cả 3 nội

dung đều đạt từ mức độ cần thiết đến mức độ rất cần thiết. Đặc biệt nội dung “trao

đổi, rút kinh nghiệm sau quá trình kiểm tra, đánh giá” là nội dung có tỉ lệ lựa chọn

pháp đạt ĐTB=3.38 ở mức độ “rất cần thiết”. Hai nội dung còn lại của biện pháp là “xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá” và “tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá

theo kế hoạch đã đề ra” đều đạt mức độ “cần thiết” với ĐTB lần lượt là 3.26 và

3.24. Có thể thấy rằng cả ba nội dung của biện pháp đều có ĐTB đạt mức độ khá cao, điều này cho thấy rằng biện pháp này là hoàn toàn cần thiết phải thực hiện trong nhà trường để có thể thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong nhà trường.

3.4.6.2. Về tính khả thi của các biện pháp quản lý

Để có cơ sở đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác HSSV đã được đề xuất, tiến hành lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên tại 3 trường TCN thuộc TP. HCM được chọn. Kết quả khảo sát được ghi nhận trong bảng 3.3 dưới đây:

Bảng 3.3. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV

STT Biện pháp Mức độ khả thi ĐTB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi

1 Nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, NV về công tác HSSV trong trường TCN.

1.1 Đánh giá thực trạng nhận thức và năng lực hiện tại của đội ngũ nhà trường trong việc thực hiện công tác HSSV.

8% 90% 2% 0% 3.12 STT Biện pháp Mức độ khả thi ĐTB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1.2

Tổ chức tập huấn, chuyên đề để nâng cao nhận thức và bồi dưỡng năng lực của GV, NV nhà trường trong việc thực hiện công tác HSSV.

24% 76% 0% 0% 3.24

1.3

Tổ chức cho GV, NV đóng vai trị nịng cốt trong công tác HSSV tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của bản thân.

2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về quản lý công tác HSSV trong trường TCN.

2.1 Thường xuyên cập nhật, bổ sung các tài liệu, văn bản pháp quy mới, hiện hành.

34% 66% 0% 0% 3.34

2.2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản về quản lý công tác HSSV trong nội bộ nhà trường.

20% 74% 6% 0% 3.14

2.3 Triển khai thực hiện hệ thống văn bản được xây dựng trong quản lý công tác HSSV tại trường TCN.

14% 86% 0% 0% 3.14

3 Tổ chức cơ cấu, bộ máy quản lý công tác HSSV trong trường TCN.

3.1 Xây dựng cơ cấu, bộ máy tổ chức thực hiện công tác HSSV trong trường TCN.

20% 80% 0% 0% 3.20

3.2 Quy định mối quan hệ phối hợp trong công việc giữa các bộ phận trong việc thực hiện công tác HSSV.

18% 80% 2% 0% 3.16

4 Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác HSSV.

4.1 Tổ chức công tác phối hợp giữa nhà

trường với gia đình HSSV. 16% 84% 0% 0% 3.16 4.2 Tổ chức công tác phối hợp giữa nhà

trường với tổ chức xã hội. 26% 74% 0% 0% 3.26

STT Biện pháp Mức độ khả thi ĐTB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 5 Ứng dụng CNTT trong quản lý công tác HSSV.

5.1 Sử dụng các phần mềm CNTT trong quản lý công tác HSSV trong nhà trường TCN.

5.2

Nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ GV, NV, đảm bảo đội ngũ nhân sự có khả năng sử dụng các ứng dụng CNTT.

12% 88% 0% 0% 3.12

6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác HSSV

6.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh

giá. 10% 90% 0% 0% 3.10

6.2 Tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá

theo kế hoạch đã đề ra. 10% 88% 2% 0% 3.08 6.3 Trao đổi, rút kinh nghiệm sau quá

trình kiểm tra, đánh giá. 24% 76% 0% 0% 3.24

Biện pháp Nâng cao nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ GV, NV về công tác HSSV trong trường TCN

Nâng cao nhận thức và năng lực của đội ngũ là biện pháp không thể thiếu để đáp ứng yêu cầu về nâng cao hiệu quả quản lý. Đây là biện pháp quản lý mà nhà trường đóng vai trị chủ động trong việc thực hiện. Xét đến thực trạng tại các trường TCN hiện nay thì biện pháp này là hồn tồn khả thi, nhà trường có thể thực hiện được. Kết quả khảo sát cũng cho thấy các cán bộ quản lý, GV, NV nhà trường hiện nay cũng cho rằng biện pháp này là “khả thi”, cụ thể ĐTB của biện pháp đạt 3.16,

tương ứng mức độ “khả thi” trong thang đánh giá 4 mức độ. ĐTB về tính khả thi

của biện pháp là trung bình cộng của 3 nội dung cụ thể trong biện pháp, 3 nội dung này đều đạt mức độ “khả thi” với ĐTB không chênh lệch quá lớn so với nhau. Ba nội dung này có tỉ lệ đánh giá hầu hết ở mức độ khả thi và rất khả thi, tuy nhiên vẫn có tỉ lệ đánh giá “ít khả thi” chiếm 2% đối với nội dung “đánh giá thực trạng nhận

thức và năng lực đội ngũ” và 4% đối với nội dung “tổ chức cho GV, NV tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của bản thân”. Tuy nhiên, tỉ lệ lựa

chọn mức độ “ít khả thi” này là rất nhỏ, dưới 5% tổng số người thực hiện khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí công tác học sinh sinh viên ở các trường trung cấp nghề tại thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 130)