TỈNH BÌNH PHƯỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh bình phước (Trang 40 - 45)

2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh miền núi, dân tộc và biên giới ở miền Đông Nam Bộ, tái lập năm 1997 được tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ. Phía Tây có đường biên giới với nước bạn Campuchia dài 240Km, tiếp giáp với tỉnh Tây Ninh, Nam giáp tỉnh Bình Dương, Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bắc giáp tỉnh Kơngpơngchàm. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 6.853,93 Km bao gơm 6 huyện, thị là: thị xã Đổng Xồi, Phước Long, Bình Long, Đồng Phú, Lộc Ninh, Bù Đăng với tổng cộng 87 xã, phường và thị trấn. Thị xã Đồng Xồi là trung tâm hành chính của tỉnh nằm trên quốc lộ 14, cách thành phố Hồ Chí Minh 110Km, cách thành phố Tây nguyên 250 Km vềhướng Đơng.

Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2002 Bình Phước có dân sốlà: 675.186 người với cộng đồng dân cư của 41 dân tộc cùng sinh sống như: Kinh, S'tiêng, Khơme, Mơnơng, Sándìu... nhưng chủ yếu vẫn là người kinh chiếm 80,61%. Cũng như các tỉnh Nam Bộ, khí hậu Bình Phước thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định. Đặc biệt ở Bình Phước hầu như khơng có bão mà chỉ chịu ảnh hưởng của những cơn bão gần, đồng thời là nơi đất rộng, người thưa, dân di cư vào tự do với số lượng lớn. Hầu hết họ sống rải rác ở các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới... đã phá vỡ kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có ngành GD&ĐT khơng đáp ứng kịp cơ sở vật chất và giáo viên cho nhu cầu ra lớp của học sinh ở những vùng này.

Nền kinh tế tỉnh Bình Phước phát triển khá đa dạng: Nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nhưng cịn rất nhỏ bé, sản xuất hàng hóa yếu kém, nguồn thu vào ngân sách không đáng kể chủ yếu dựa vào ngân sách điều tiết của Trung ương. Những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạt được những thành tựu quan trọng, giữ vững tăng trưởng khá, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Năm 2002 GDP bình quân đầu người đạt 242 USD/năm.

Mặc dù nền kinh tế của tỉnh cịn nhiều khó khăn nhưng ngành GD&ĐT vẫn hoàn thành nhiệm vụ được giao, cụ thểnăm 1998 đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, xóa

mù chữ trong cả tỉnh, hiện nay ngành đã phổ cập được 19/87 xã về trung học cơ sở, chiếm tỉ lệ 21,83%.

Do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên phức tạp, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, mạng lưới giao thông chưa phát triển đều khắp nên việc giao lưu văn hóa, xã hội nhìn chung cịn gặp khó khăn.

Điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Bình Phước trong những phạm vi nhất định đã ảnh hưởng không nhỏđến sự nghiệp của Giáo dục và Đào tạo nói chung và ngành học mầm non nói riêng.

2.2. Khái qt tình hình phát triển Giáo dục và Đào tạo Bình Phước

Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước cịn nhiều khó khăn, nhưng Đảng, Nhà nước và nhân dân ngày càng quan tâm sâu sắc hơn, thực sự xem "Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu "nên đã có nhiều biện pháp thúc đẩy ngành phát triển. Bên cạnh đó, bản thân ngành GD&ĐT, tồn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh các cấp học, ngành học ở khắp các địa phương liên tục cố gắng khắc phục mọi khó khăn, yếu kém và bất cập của chính mình, để xây dựng hệ thống giáo dục ngày càng đi lên, cụ thể trong những năm qua, ngành đã có những bước phát triển quan trọng về quy mô, chất lượng và hiệu quả. Mạng lưới trường, lớp các cấp học, ngành học được củng cố, ổn định, phát triển hợp lý ở khắp các địa phương trong tỉnh đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng học tập của mọi đối tượng học sinh.

2.2.1. Quy mô trường lớp, học sinh các cấp học, ngành học của Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước tỉnh Bình Phước

Qua bảng 1 cho thấy, trong thời gian qua, hệ thống trường, lớp các cấp học, ngành học ngày càng phát triển nhanh về số lượng. Mỗi xã, phường đều có ít nhất một trường mẫu giáo, một trường tiểu học nên đã tạo điều kiện thuận tiện cho tất cả trẻ em đúng độ tuổi đi học được dễ dàng hơn, nhưng do địa bàn dân cư phân tán nên các cơ sở trường tiểu học, mẫu giáo cũng bị phân tán theo làm hạn chế đến việc bố trí, sắp xếp hợp lý mạng lưới trường, lớp cũng như hiệu quả sử dụng các phòng học và tỉ lệ học sinh/lớp.

2.2.2.Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Hằng năm, bằng ngân sách và các nguồn đóng góp tỉnh đều chi một phần đáng kể cho công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học. Tồn tỉnh hiện có 4.689 phịng, tạm thời đáp ứng về phịng ốc, xoa được tình trạng học ca ba trong toàn tỉnh.

2.2.3.Đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên không chỉ tăng mà từng bước đã được nâng cao trình độ và chuẩn hóa. Hằng năm có từ 85-90% tổng số giáo viên được huy động tham gia bồi dưỡng thường xuyên. Mặc dù, ngành đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo, nhưng vẫn còn thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông. Hiện nay, tỉnh đã có những biện pháp tích cực trong việc bổ sung giáo viên như: Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, thu hút giáo viên những nơi khác đến Bình Phước cơng tác, song vẫn cịn tình trạng mất cân đối về các loại hình, thiếu giáo viên các mơn tự nhiên nhưng lại thừa giáo viên các môn xã hội (Phổ thông cơ sở và phổ thông trung học).

2.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục mầm non tỉnh Bình Phước

2.3.1. Quy mơ phát triển trường lốp, trẻ Mầm non

Mạng lưới trường lớp mầm non khá ổn định và hợp lý theo điều kiện kinh tế từng địa phương trong tồn tỉnh với nhiều hình thức đa dạng: công lập, bán công, tư thục... nhằm thu hút mọi trẻem trong độ tuổi mầm non đến trường.

• Quy mơ:

- Sốtrường trên 12 nhóm, lớp : 18 trường. - Sốtrường từ8 đến 12 nhóm, lớp : 18 trường. - sốtrường dưới 7 nhóm, lớp : 18 trường.

- Sốtrường (tổ) có 5 nhóm, lớp : 26 trường (trong đó có 10 tổ MG)

• Chia theo địa bàn:

- Trường thị trấn, thị xã : 16 trường.

- Trường nông thôn : 29 trường (trong đó có 5 tổ MG) - Trường vùng sâu, vùng xa : 29 trường (trong đó có 5 tổ MG) - Trường vùng dân tộc : 6 trường

Năm học 2001 - 2002 số lượng trường (mẫu giáo + mầm non) có 80 trường với 728 nhóm, lớp và 21.206 trẻ mầm non. Trong đó trường cơng lập chiếm 75 trường, đạt tỉ lệ 93,75%. về số cháu trong nhà trẻ 2.435 cháu, trong đó có 1.981 cháu học trường công lập (81,36%), cháu mẫu giáo 18.771 cháu, trong đó có 12.389 cháu học trường công lập (73,87%)

Qua thống kê trên cho thấy trường mầm non được hình thành từ trường mẫu giáo và các nhóm trẻ sát nhập hoặc trường mẫu giáo mở rộng thành trường mầm non ngày một tăng, đồng thời các xã cũng đã xây dựng được những lớp mẫu giáo gắn liền với trường tiểu học, xóa được xã trắng về mẫu giáo trong tỉnh.

Các số liệu trên đã nói lên sự quan tâm của cộng đồng về bậc học mầm non ngày càng được nâng cao, nên việc xây dựng trường, lớp ngày càng phù hợp với đặc trưng của ngành học, đáp ứng nhu cầu ra lớp của trẻ.

Qua thống kê số liệu ở bảng 2 cho thấy, tỉ lệ huy động trẻ ra lớp so với trẻ trong độ tuổi tăng dần theo từng năm do nhiều nguyên nhân:

- Nhận thức của phụhuynh ngày càng được nâng cao nên việc đưa trẻ ra lớp ngày một đơng hơn.

- Cộng đồng xã hội đã có sự quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở lứa tuổi mầm non nên đã giảm dần tỉ lệsuy dinh dưỡng.

- Số trẻ 5 tuổi được ưu tiên ra lớp mẫu giáo ởvùng nông thôn, vùng sâu vùng xa... đáp ứng nhu cầu đưa trẻ ra lớp của phụ huynh, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ vào học lớp Ì phổ thơng được dễ dàng.

a. V chất lượng giáo dc

Do xây dựng được mạng lưới trường, lớp phù hợp, cơ sở vật chất ngày càng được củng cố nên việc chỉ đạo các loại chương trình có nhiều thuận lợi. Phần lớn, các cơ sở GDMN thực hiện các chương trình đúng đối tượng, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non phát triển khá tốt. Các cháu ngoan ngoãn, hoạt bát, vui tươi, hồn nhiên, hào hứng tham gia vào các hoạt động và giao lưu, có nhận thức sơ đẳng về thế giới xung quanh, có thói quen đạo đức, vệ sinh và tự phục vụ, thơng minh, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá những sự vật hiện tượng đơn giản ở xung quanh.

b. về chất lượng chăm sóc - ni dưỡng

Việc chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng cho các cháu tại các cơ sở mầm non được thực hiện nghiêm túc. Các huyện đã tích cực chỉ đạo phát triển mơ hình trường lớp bán trú ở những nơi có điều kiện. Chế độ ăn của trẻ tại trường mầm non được tăng dần lên. Đến nay nơi có mức ăn cao nhất là 5.000đ/ngày/trẻ. Ở những vùng khó khăn, các trường đã vận động phụ huynh mang khoai, chuối, bánh cho trẻ ăn phụ tại trường, không để trẻ bị đói nên đã giảm dần tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non. Vấn đề này đã thể hiện qua hội thi Bé khỏe Bé ngoan các cấp hằng năm cho thấy sốlượng trẻđạt danh hiệu Bé khỏe Bé ngoan ngày càng tăng... Chính tính ưu việt của giáo dục mầm non, bậc học mầm non tỉnh Bình Phước đã thu hút ngày càng đông trẻ đến trường.

2.3.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường mầm non

Tính đến đầu năm học 2002 - 2003, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường mầm non tỉnh Bình Phước gồm có :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh bình phước (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)