5. Kết cấu của luận văn
1.4. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ôtô theo
QLNN là sự tác động và điều chỉnh mang tính quyền lực nhà nƣớc đối với quá trình và hành vi xã hội, quản lý toàn bộ xã hội, trong đó có sự thực hiện QLNN đối với từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể khác nhau. Nhà nƣớc tổ chức xây dựng và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Để việc QLNN về VTHK theo tuyến cố định mang lại hiệu quả cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội trong tình hình kinh tế hội nhập toàn cầu, nhà nƣớc nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng cần phải quan tâm đến những vấn đề sau :
1.4.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chƣơng trình quốc gia vềan toàn giao thông đƣờng bộ.
Bộ Giao thông vận tải lập quy hoạch giao thông vận tải đƣờng bộ trong phạm vi cả nƣớc, liên vùng, vùng; quy hoạch quốc lộ, đƣờng cao tốc trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt sau khi có ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định quy hoạch giao thông vận tải đƣờng bộ do địa phƣơng quản lý, trƣớc khi trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định phải có ý kiến của Bộ Giao thông vận tải.[20]
Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình quốc gia về An toàn giao thông đƣờng bộ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, toàn xã hội, trƣớc hết là của các cơ quan nhà nƣớc có chức năng và của ngƣời tham gia giao thông. Chiến lƣợc An toàn giao thông đƣờng bộ phải phù hợp với các chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã
hội, chiến lƣợc phát triển giao thông vận tải và các chiến lƣợc, quy hoạch của các chuyên ngành có liên quan. Chiến lƣợc An toàn giao thông đƣờng bộ nhằm thiết lập và duy trì trật tự xã hội trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm bảo đảm an toàn cho ngƣời, phƣơng tiện khi tham gia giao thông; bảo đảm hệ thống giao thông vận tải hoạt động thông suốt phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
phòng an ninh, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế. Xây dựng các giải pháp mạnh, đột phá, đồng bộ, thực hiện từng bƣớc, liên tục và kiên trì nhằm cải thiện môi trƣờng giao thông trật tự, an toàn, văn minh, hiện đại, thân thiện và bền vững.
1.4.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
Trong lĩnh vực giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải là cơ quan chủ trì soạn thảo các văn bản trình Chính phủ dự án Luật, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, dự án Pháp lệnh, dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; dự thảo Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ theo chƣơng trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm. Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải ban hành các Thông tƣ thuộc phạm vi QLNN của Bộ; chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ. Sở Giao thông vận tải tham mƣu, dự thảo các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh theo chƣơng trình xây dựng văn bản QPPL hàng năm.
Việc triển khai thực hiện văn bản QPPL lĩnh vực giao thông vận tải do Bộ Giao thông và Sở Giao thông vận tải triển khai thực hiện ngay khi văn bản có hiệu lực.
1.4.3. Xây dựng thể chế, pháp luật về vận tải hành khách
Nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng, vận động dƣới sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trƣờng trong môi trƣờng cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nƣớc ta là nhà nƣớc pháp quyền, thực hiện sự quản lý của mình đối với xã hội nói chung và nền kinh tế quốc dân nói riêng, chủ yếu bằng pháp luật và theo pháp luật. Điều 12, Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cƣờng pháp chế XHCN”.
Nƣớc ta, toàn bộ hệ thống các cơ quan nhà nƣớc đều có chức năng QLNN, quản lý trên hầu hết các lĩnh vực thông qua các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động QLNN. Văn bản QPPL đƣợc chia ra văn bản luật và văn bản dƣới luật. Do vậy, công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong QLNN về VTHK theo tuyến cố định là tạo môi trƣờng pháp lý, xây dựng thể chế, pháp luật đó là xây dựng
và ban hành các văn bản luật, các văn bản dƣới luật một các đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ, có tính khả thi cao. Trong quá trình thực hiện phát sinh ra nhiều vấn đề cần giải
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
quyết, đánh giá tổng kết để tìm ra những điều chƣa hợp lý, những điều vƣớng mắc, từ đó bổ sung, sửa đổi,điều chỉnh hệ thống văn bản ngày càng hoàn thiện hơn.
Nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững, trong đó có lĩnh vực VTHK theo tuyến cố định phải định hƣớng việc phát triển số lƣợng, chủng loại phƣơng tiện phù hợp, dần dần thay thế, loại bỏ xe cải tiến, xe cũ nát không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Tạo điều kiện cho DN trong nƣớc sản xuất ô tô để sử dụng trong nƣớc, kể cả xuất khẩu, đồng thời xem xét, điều chỉnh các loại thuế có liên quan đến phƣơng tiện VTHK theo tuyến cố đinh, có chính sách hợp lý cho nhập khẩu và sản xuất xe mang tính chất phục vụ công ích trong lĩnh vực VTHK theo tuyến cố định. Có chiến lƣợc, kế hoạch, chính sách phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, xây dựng hệ thống VTHK theo tuyến cố địnhhiện đại.Đáp ứng đủ nhu
cầu đi lại của ngƣời dân.Có chính sách cho việc đào tạo cán bộ quản lý các loại hình
DN có liên quan đến lĩnh vực VTHK theo tuyến cố định, cụ thể hiện nay nên chú trọng đào tạo cán bộ cho các HTX kinh doanh VTHK theo tuyến cố định.
1.4.4. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an toàn giao thông cho mọi đối tƣợng tham gia giao thông để mọi ngƣời tự giác chấp hành là biện pháp quan trọng hàng đầu; yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nƣớc, chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể, các cơ quan thông tin, báo chí phải đặc biệt quan tâm, thực hiện thƣờng xuyên, kiên trì và liên tục.
Thủ trƣởng các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức, các đoàn thể, các doanh nghiệp có trách nhiệm giáo dục cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động và các thành viên trong tổ chức của mình gƣơng mẫu chấp hành pháp luật trật tự ATGT,
ban hành quy chế khen thƣởng, biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trong lĩnh vực bảo đảm trật tự ATGT và không xét các danh hiệu thi đua và khen thƣởng với mọi hình thức đối với những ngƣời vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông.
Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức, chỉ đạo và huy động các cơ quan thông tin, báo chí, tuyên truyền nêu cao vai trò, trách nhiệm, tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
pháp luật trật tự an toàn giao thông cho mọi tầng lớp nhân dân và cùng với việc phê phán những cá nhân, tổ chức, đơn vị vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông. Mỗi tờ báo phải có chuyên đề tuyên truyền về an toàn giao thông.
Ban ATGT tỉnh, Công an tỉnh, Thanh tra GTVT thƣờng xuyên phối hợp với UBND các huyện, thành phố tổ chức các lớp tập huấn Luật giao thông đƣờng bộ và các Nghị định, Thông tƣ, văn bản pháp luật cho các đối tƣợng liên quan. Ngoài ra, Đài Phát thanh truyền hình, các cơ quan báo chí, cũng tích cực trong việc đƣa các quy định của pháp luật đến với ngƣời dân.
1.4.5. Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng
Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng là tập hợp các công việc nhằm đảm bảo và duy trì sự làm việc bình thƣờng, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác, sử dụng. Nội dung bảo trì xây dựng có thể gồm một hoặc một số hoặc toàn bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lƣợng, bảo dƣỡng và sửa chữa công trình nhƣng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên đƣờng bộ là các thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và các hoạt động quản lý cần thiết nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hƣ hỏng nhỏ trên đƣờng và
các công trình trên đƣờng. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hƣ hỏng nhỏ thành các hƣ hỏng lớn. Các công việc này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục, hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn bộ tuyến đƣờng để đảm bảo giao thông vận tải đƣờng bộ đƣợc an toàn, thông suốt và êm thuận.
Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về đƣờng bộ. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đƣờng bộ: là chủ thể đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý đƣờng bộ, gồm: Khu Quản lý đƣờng bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đƣợc Bộ, cơ quan trung ƣơng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý đƣờng bộ.[4]
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.4.6. Quản lý đào tạo, sát hạch cấp bằng lái xe; cấp chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật vềgiao thông đƣờng bộ thức pháp luật vềgiao thông đƣờng bộ
Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe, tổ chức tập huấn các nghiệp vụ liên quan đến lái xe và nhân viên phục vụ trên xe: Công tác quản lý đào tạo, tập huấn nghiệp vụ sát hạch lái xe đƣợc thực hiện bởi 3 cơ quan sau:
- Tổng cục Đường bộ Việt Nam:
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ quản lý thống nhất về đào tạo lái xe trong phạm vi cả nƣớc.
Xây dựng quy hoạch cơ sở đào tạo lái xe trình Bộ Giao thông vận tải ban hành; xây dựng chƣơng trình đào tạo lái xe, biểu mẫu, sổ sách nghiệp vụ phục vụ công tác đào tạo lái xe.
Kiểm tra, thanh tra về công tác quản lý, đào tạo lái xe.
- Sở Giao thông vận tải:
Chịu trách nhiệm quản lý đào tạo lái xe trong phạm vi tỉnh.
Chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng mới cơ sở đào tạo lái xe ô tô trên cơ sở quy hoạch của Bộ Giao thông vận tải.
Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát công tác đào tạo lái xe, cấp chứng chỉ đối với cơ sở đào tạo.Cấp mới, cấp lại giấy phép đào tạo lái xe cho cơ sở đào tạo, gửi Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam bản sao giấy phép đào tạo lái xe đã cấp kèm biên bản kiểm tra cơ sở đào tạo.Cấp giấy phép xe tập lái; tổ chức tập huấn, cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe theo nội dung, chƣơng trình quy định.
Lƣu trữ các tàiliệu sau: Danh sách giáo viên dạy thực hành lái xe; Sổ theo dõi cấp giấy phép xe tập lái và Biên bản kiểm tra cơ sở đào tạo[24].
- Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Thƣờng xuyên tổ chức, triển khai các lớp tập huấn nghiệp vụ đối với ngƣời điều hành vận tải, nghiệp vụ lái xe và nhân viên phục vụ trên xe để tạo nên một đội ngũ điều hành, nhân viên lái xe và nhân viên phục vụ
trên xe chuyên nghiệp, hiện đại.[44]
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.4.7. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về vận tải hành khách theo tuyến cốđinh. về vận tải hành khách theo tuyến cốđinh.
Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực VTHK bằng ô tô theo tuyến cố định do Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Thanh tra Sở GTVT và Cảnh sát giao thông (lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông) thực hiện. Qua thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các quy định của pháp luật bảo vệ kết cấu hạ tầng GTĐB, bảo đảm tiêu chuẩnkỹ thuật của công trình đƣờng bộ; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành các quy định về hoạt động VTHK theo tuyến cố định và dịch vụ hỗ trợ vận tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đƣờng bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và tại cơ sở kinh doanh vận tải đƣờng bộ; thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng đối với xe cơ giới; thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ (việc thanh tra đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe của lực lƣợng quân đội, công an do Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng, Bộ trƣởng Bộ Công an quy định). QLNN về VTHK theo tuyến cố định nhằm tạo nên một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị KDVT dần dần xóa bỏ nạn xe dù, bến cóc, giảm thiểu tai nạn giao thông đƣờng bộ.[18]
Thanh tra Bộ Giao thông vận tải và Thanh tra sở Giao thông vận tải thực hiện chức năng thanh trahành chính và thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong lĩnh vực giao thông vận tải.[18]
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của Thanh tra Bộ, Thanh tra sở đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.
Theo Khoản 3 Điều 9 Nghị định số 57/2013/NĐ-CP [18] về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngành GTVT quy định: Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Sở GTVT, gồm:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
a) Điều kiện, tiêu chuẩn và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông thuộc kết cấu hạ tầng đƣờng bộ (bao gồm cả đƣờng bộ trong đô thị) do Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh trực tiếp quản lý hoặc đƣợc ủy quyền quản lý;
b) Điều kiện bảo đảm an toàn của phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, c) Vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải;
d) Đào tạo, sát hạch, cấp bằng, giấy phép, chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông và ngƣời vận hành phƣơng tiện, thiết bị chuyên dùng trong giao thông vận tải theo phân cấp;
đ) Việc kiểm định kỹ thuật phƣơng tiện, thiết bị GTVT theo phân cấp;
e) Phối hợp với lực lƣợng công an và các tổ chức, lực lƣợng có liên quan khác
trong việc phòng ngừa và xử lý các vi phạm nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông vận tải trong phạm vi trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải;
g) Phối hợp và hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, tổ chức thanh tra
chuyên ngành GTVT củaTrung ƣơng đặt tại địa phƣơng trong hoạt động thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính việc chấp hành các quy định về bảo vệ, chống lấn chiếm hành lang ATGT đƣờng bộ do Bộ Giao thông vận tải trực tiếp quản lý.
Theo Điều 5 của Thông tƣ 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/2014 của Bộ trƣởng Bộ GTVT [14] quy định: Thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải là hoạt động thanh tra đối với tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật về giao thông vận tải đƣờng bộ, đƣờng thủynội địa, đƣờng sắt, hàng hải và hàng không (bao gồm cả điều ƣớc quốc tế mà Việt Namlà thành viên), bao gồm: