PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.6. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ôtô theo tuyến cố
cố định của các tỉnh lân cận.
Để phát triển hệ thống vận tải hành khách hợp lý, mỗi Quốc gia, mỗi tỉnh,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
thành phố đều phải lựa chọn một chính sách riêng để phù hợp với điều kiện Kinh tế
- Xã hội, điều kiện tự nhiên của Quốc gia, tỉnh, thành phố và khu vực. Tuy nhiên, hiện nay trên Thế giới cũng nhƣ các tỉnh, thành phố lớn có những định hƣớng và xu hƣớng chung trong vấn đề lựa chọn cơ cấu các phƣơng thức vận tải hành khách có thể nói là thống nhất. Hầu hết các Quốc gia, tỉnh, thành phố lớn đều có khuynh hƣớng sử dụng mạng lƣới xe buýt và hệ thống đƣờng sắt để phục vụ hành khách ở đô thị. Xe buýt chủ yếu hoạt động với cự ly ngắn, trung bình để tiếp chuyển cho các phƣơng thức vận tải khác. Còn hệ thống vận tải đƣờng sắt hiện nay ở nƣớc ta mới chỉ có hệ thống đƣờng sắt Bắc - Nam, còn nhƣ tàu điện ngầm; tàu điện trên cao, ... là phƣơng tiện giao thông có khối lƣợng vận chuyển lớn, đặc biệt là tàu điện ngầm có tốc độ hoạt động nhanh và an toàn nhất trong giao thông đô thị còn chƣa có.
1.6.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cốđịnh của tỉnh Hà Tĩnh. tuyến cốđịnh của tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, trải từ 170 54’ đến 18050 phút độ vĩ bắc và 105 – 108 độ kinh đông. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An với chiều dài 88 km, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình với chiều dài 130 km, phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 137 km, phía Tây giáp 2 tỉnh Lào (Tỉnh Bô Ly Khăm Xây và Khăm Muôn) với chiều dài biên giới 145 km. Có 3 Huyện Biên giới là: Hƣơng Sơn 47 km gồm 2 xã Biên giới Sơn Kim và Sơn Hồng; Vũ Quang 45 km; Hƣơng Khê có 65 km biên giới với 5 xã biên giới là Hoà Hải, Hƣơng Vịnh, Phú Gia, Hƣơng Lâm, Hƣơng Liên. Có 1 cửa khẩu quốc tế là Cầu Treo - Nậm Phào đƣờng số 8 và 3 đƣờng tiểu ngạch; Bản Giàng đi Khăm Muộn, Kim Quang đi Khăm Cớt (Bô ly khăm xây); Sơn Hồng đi Bô ly khăm xây. Hà Tĩnh có cảng sông Xuân Hải và cảng biển nƣớc sâu Vũng Áng. Có đƣờng quốc lộ 1A, đƣờng sắt và đƣờng Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của tỉnh. [36]
Với điều kiện tự nhiên nhƣ vậy. Hiện nay mạng lƣới đƣờng bộ toàn tỉnh có tổng chiều dài là 16.655,16km. Riêng hệ thống đƣờng Quốc lộ và đƣờng tỉnh có dài là 850,03km, trong đó đƣờng Quốc lộ có 07 tuyến với tổng chiều dài 492,50km, đƣờng tỉnh có 10 tuyến với tổng chiều dài là 357,53km. Các tuyến đƣờng Quốc lộ, đƣờng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tỉnh đã hình thành nên hệ thống trục dọc, trục ngang kết hợp với hệ thống đƣờng GTNT tạo nên mạng lƣới giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Tĩnh liên hoàn, hợp lý kết nối thuận tiện giữa các vùng miền trong tỉnh, với các tỉnh khác và với nƣớc bạn Lào. Trừ một số đoạn thuộc QL15, QL8B, QL8 đã đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu chƣa đƣợc nâng cấp mở rộng thì các đoạn còn lại trên các tuyến quốc lộ đều đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III, cấp IV với tải trọng khai thác của đƣờng là 10tấn/trục xe, tải trọng khai thác các cầu đều lớn hơn 30 tấn. [36]
Để đảm bảo phù hợp với vị trí địa lý, tình hình điệu kiện tự nhiên của tỉnh. UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đƣa ra những mục tiêu, quan điểm cụ thể trong quy hoạch
mạng lƣới vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhình đến năm 2030 cụ thể: [36]
a. Mục tiêu quy hoạch:
- Phát triển mạng lƣới VTHK tuyến cố định nộitỉnhđƣờng bộ thống nhất và hợp lý trên phạm vi cả tỉnh, đáp ứng nhu cầu đi lại của Nhân dângiữa các vùng miền và địa phƣơng trong tỉnh, đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trƣờng, thuận lợi và chi phí hợp lý, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh kế - xã hội chung của tỉnh.
- Nâng cao hiệu quả QLNN về hoạtđộng vận tải,từngbƣớcxây dựng và đƣa ra các giải pháp hiệu quả khi khai thác kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định nội tỉnh; tạo sự công khai, minh bạch, bình đẳng cho các đơn vị kinh doanh vận tải; nhằm thu hút sự đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác và phát triển.
b. Quan điểm quy hoạch:
- Phát triển mạng lƣới VTHK tuyến cố định nội tỉnh bảo đảm nguyên tắc, phù hợp với quy hoạch tổng thể, quy hoạch giao thông vận tải, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa phƣơng; tạo điều kiện lƣu thông, giaolƣuqua lại giữa các địa phƣơng đƣợc thuận tiện, nhanh chóng và đảm bảo an toàn giao thông.[36]
- Xây dựng mạnglƣớicác tuyến cố định nội tỉnh khoa học, chặt chẽ đảm bảo
tính hợp lý và đầy đủ số lƣợng và kết nối các phƣơng thức VTHK khác để tạo thành một hệ thống vận tải liên hoàn, đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân với mức độ tin cậy cao; nâng cao chất lƣợng phục vụ, từng bƣớc thay thế các phƣơng tiện thô sơ,
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
xe máy, làm giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh.
- Đảm bảo các quy định liên quan đến cảnh quan, môi trƣờng và trật tự xã hội, tạo ra một môi trƣờng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, khuyến khích
mọi thành phần kinh tế tham gia.
c. Các giải pháp thực hiện quy hoạch:
Để đảm bảo thực hiện thành công các nội dung tại quy hoạch mạng lƣới vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và tầm nhình đến năm 2030 cụ thể: [36]
- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với lĩnh vực VTHK tuyến cố định nội tỉnh: Củng cố, kiện toàn bộ máy QLNN và tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, địa phƣơng trong công tác quản lý VTHK tuyếncố định nội tỉnh; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, kếtnối giữa các cơ quan quản lý, bến xe, đơn vị vận tải và hành khách; Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm; giám sát thực hiện nghiêm các quy định khi xe ra vào bến, kê khai, niêm yết giá vé; kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình hoạt động trên tuyến; xây dựng chế độ hậu kiểmsau khi cấp phép tuyến đối với doanh nghiệp về phƣơng tiệnvà nhân lực theo định kỳ; triểnkhai xử lý các vi phạm (vềtốc độ, về dừng, đỗ đón trả khách, phóng nhanh, vƣợt ẩu,...) thông qua thiết bị giám sát hành trình và trên thực địa.[36]
- Đẩy mạnh đầu tƣ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông: Ƣu tiên bố trí quỹ đất, đẩy mạnh đầu tƣ xâydựng hệ thống bến xe, điểm đón,trảkhách để hỗ trợ ngƣời dân thuận tiện tiếp cận và tăng cƣờng kếtnối với các phƣơng thức vận tải khác; Tăng cƣờng thu hút các nguồn vốn đầu tƣ xã hội hóa cũng nhƣ nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải hành khách.
- Tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ: Thực hiện việc lựa chọn đơn vị tham gia khai thác căn cứ vào chất lƣợng, quy mô đơn vị vận tải và lƣu lƣợng vận tải trên tuyến; Nghiên cứu ban hành quy định về xếp loại đơn vị KDVTvà quy định phạm vi hoạt động đối với từng loại đơnvị để hạn chế và loại bỏ dần các đơn vị yếu kém, chất lƣợng dịch vụ thấp; Các đơn vị tham gia phải phải ký cam kết chất lƣợng dịch vụ vận tải, công khai các chỉ tiêu về chất lƣợngdịch vụ và thiết lập hệ thống
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
thông tin phản hồi giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời dân.
- Tăng cƣờng quản lý, hỗ trợ nâng cao chất lƣợng đốivới đơn vị tham gia:
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã) tham gia KDVT và dịch vụ vận tải một cách bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật; Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn tíndụng ƣu đãi (nếu có); Khuyến khích các đơn vị xâydựng thƣơng hiệu doanh nghiệp theo hƣớng
an toàn - văn minh - lịch sự; Hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đổi mới phƣơng tiện vận tải theo hƣớng sử dụng công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trƣờng; Hỗ trợ tổ chức các khóa đào tạo nhằmgiúp doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng quản lý điềuhành vận tải, giảm chi phí, xây dựng mức giá vé hợplý; Kịp thời khen thƣởng, tuyên dƣơng đối vớicác doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện tốt.[36]
- Giải pháp về thông tin truyền thông: Công bố, niêm yết công khai danh mục tuyến VTHK cố định nội tỉnh theo quy hoạch trên trang web của Sở Giao thông Vận tải để các đơn vị kinh doanh vận tải biết và thực hiện; Công bố, niêm yết công khai danh sách các tuyến đang khai thác; tổng số chuyến xe tối đa đƣợc phép hoạt động trên từng tuyến và tổng số chuyến xe đã đăng ký hoạt động; danh sách các đơn vị vận tải hoạt động trên các tuyến.
1.6.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cốđịnh của tỉnh Bắc Ninh. tuyến cốđịnh của tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh có các trục đƣờng giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các Trung tâm kinh tế, văn hoá và thƣơng mại của phía Bắc, Việt Nam: Đƣờng Quốc lộ 1A; Quốc lộ 1B mới; Quốc lộ 18: Quốc lộ 18 sau khi cải tạo sẽ là đƣờng giao thông rất thuận tiện đi sân bay Quốc tế Nội Bài và đi cảng biển nƣớc sâu Cái
Lân, Quảng Ninh; Quốc lộ 38.[37]
Để đáp ứng nhu cầu đi lại tăng trƣởng bình quân 7,34%/năm, đối với các tuyến VTHK cố định liên tỉnh đƣờng bộ toàn quốc, đạt khoảng 529 triệu lƣợt hành khách trên toàn quốc năm 2020, và để đáp ứng nhu cầu đi lại trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh, và phù hợp với Quy hoạch định hƣớng phát triển mạng lƣới tuyến VTHK cố định liên tỉnh đƣờng bộ đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 của Bộ Giao thông vận tải, cùng với việc đồng bộ các loại hình vận tải
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
khác và gắn liền với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Tỉnh Bắc Ninh có hệ thống giao thông đƣờng bộ tƣơng đối thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lƣu kinh tế trong và ngoài tỉnh. Toàn tỉnh hiện có trên 3.810 km
đƣờng bộ, trong đó có 5 tuyến quốc lộ chạy qua, các tuyến này cơ bản đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng nhằm phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, cũng nhƣ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, một trong những giải pháp đƣa ra trong Quy hoạch là tập trung nâng cao năng lực, vai trò QLNN đối với công tác quản lý hoạt động VTHK tuyến cố định, nhất là thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động VTHK, xóa bỏ tình trạng chở khách quá quy định, xe dù, bến cóc... Kiểm soát niên hạn sử dụng phƣơng tiện, biểu đồ hoạt động, lệnh vận chuyển, kiên quyết chấm dứt hoạt động của các phƣơng tiện không đạt tiêu chuẩn và các DN, lái xe vi phạm.
Đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh VTHK thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, giáo dục cho đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ về chuyên môn, nghiệp vụ, tác phong, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ hành khách, ý thức chấp hành pháp luật về trật tự ATGT khi tham gia hoạt động kinh doanh vận tải...
UBND tỉnh giao Sở Giao thông vận tải chủ trì, tham mƣu UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về hoạt động VTHK công cộng, nhất là chỉ đạo, hƣớng dẫn các DN tổ chức thực hiện theo đúng quy hoạch đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt.
a. Để thực hiện thống nhất và đồng bộ những nội dung trong quy hoạch vận tải hành khách theo tuyến cố định Tỉnh Bắc Ninh đã có những giải pháp về tổ chức quản lý nhƣ:[37]
- Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy QLNN về vận tải tại Sở Giao thông vận tải nhằm nâng cao năng lực, vai trò QLNN đối với công tác quản lý hoạt động VTHK tuyến cố định. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa Sở Giao thông vận tải với các cơ quan trung ƣơng (Bộ GTVT, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam). Xây dựng các quy trình, quy chế quản lý chất lƣợng dịch vụ vận tải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành vận tải (các phần mềm về quản lý dữ liệu, doanh
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
nghiệp vận tải, kết nối thông tin trực tuyến giữa Sở GTVT với các doanh nghiệp vận tải, bến xe, công bố niêm yết tuyến - hành trình - giá vé - tần suất - thời gian đi, đến - doanh nghiệp hoạt động,... trên hệ thống mạng internet).
- Tăng cƣờng QLNN về hoạt động VTHK theo tuyến cố định bằng ô tô tránh tình trạng cung vƣợt xa cầu dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN, HTX; Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động VTHK theo tuyến cố định, xóa bỏ tình trạng chở khách quá quy định, xe dù, bến cóc.
- Có kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ và tổ chức các đợt kiểm tra đột xuất đối với các đơn vị vận tải, bến xe, trạm dừng nghỉ; xây dựng quy chế phối hợp để chia sẻ và kết nối cơ sở dữ liệu với Cảnh sát giao thông; Tăng cƣờng kiểm tra hoạt động của các đơn vị KDVT tải theo tuyến cố định tại các bến xe. Kiểm soát chặt chẽ niên hạn sử dụng phƣơng tiện, biểu đồ hoạt động, lệnh vận chuyển, kiên quyết chấm dứt hoạt động của các phƣơng tiện không đạt tiêu chuẩn và có biện pháp xử lý nghiêm những đơn vị vi phạm quy định kinh doanh vận tải.
- Thƣờng xuyên phối hợp giữa các lực lƣợng Thanh tra giao thông, cảnh sát
giao thông, cảnh sát trật tự và chính quyền địa phƣơng trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát các bến xe, điểm đón trả khách, điểm dừng nghỉ nhằm tránh tình trạng phƣơng tiện dừng đón trả khách không đúng nơi quy định, đảm bảo trật tự an
toàn giao thông cho hoạt động vận tải.
- Nghiên cứu lộ trình để hƣớng tới hình thức đấu thầu khai thác tuyến đối với các tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh, tuyến vận tải khách bằng xe buýt có lƣu lƣợng vận tải lớn nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giá cƣớchợp lý.
- Công tác tổ chức khai thác, quản lý đối với các bến xe khách, các bãi đỗ xe tĩnh do ngân sách của tỉnh đầu tƣ đề nghị giao cho Ban quản lý các bến xe khách Bắc Ninh thực hiện. Hình thức tự cân đối thu chi (chủ yếu tập trung trên khu vực đô thị lõi Bắc Ninh).
- Đối với các bến xe, bãi đỗ xe tĩnh do doanh nghiệp đầu tƣ thì doanh nghiệp tổ chức quản lý, sử dụng và khai thác;Không thực hiện chuyển đổi quỹ đất quy
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hoạch dành cho hệ thống bến xe, bãi đỗ xe sang dùng vào mục đích khác. b. Giải pháp đảm bảotrật tự, an toàn giao thông. [37]
- Sở Giao thông vận tải tăng cƣờng công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất bộ phận quản lý an toàn giao thông của các doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải, kiểm tra hoạt động trên tuyến và có biện pháp xử lý DN, hợp tác xã vận tải vi phạm.
- Thực hiện đúng quy trình giải quyết xe ra vào bến; kiểm tra, giám sát chặt