PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.4. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ôtô theo
1.4.5. Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạtầng
Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng là tập hợp các công việc nhằm đảm bảo và duy trì sự làm việc bình thƣờng, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác, sử dụng. Nội dung bảo trì xây dựng có thể gồm một hoặc một số hoặc toàn bộ các công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lƣợng, bảo dƣỡng và sửa chữa công trình nhƣng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên đƣờng bộ là các thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và các hoạt động quản lý cần thiết nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hƣ hỏng nhỏ trên đƣờng và
các công trình trên đƣờng. Bảo dƣỡng thƣờng xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hƣ hỏng nhỏ thành các hƣ hỏng lớn. Các công việc này đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục, hàng ngày, trong suốt cả năm trên toàn bộ tuyến đƣờng để đảm bảo giao thông vận tải đƣờng bộ đƣợc an toàn, thông suốt và êm thuận.
Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về đƣờng bộ. Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đƣờng bộ: là chủ thể đƣợc nhà nƣớc giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý đƣờng bộ, gồm: Khu Quản lý đƣờng bộ; Sở Giao thông vận tải; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đƣợc Bộ, cơ quan trung ƣơng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý đƣờng bộ.[4]
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
1.4.6. Quản lý đào tạo, sát hạch cấp bằng lái xe; cấp chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức pháp luật vềgiao thông đƣờng bộ