Trong thế giới hiện đại, với một nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển, và sự cạnh tranh khóc liệt. Song song với sự phát triển đó thì tầm quan trọng của quản
lý nhà nƣớc trên mọi lĩnh vực, hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng ngày càng đƣợc thắt chặt hơn nhằm định hƣớng đúng đắn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nƣớc nhà. Quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định trên cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng luôn đƣợc chú trọng bởi vì có vận tải mới có sự phát triển không ngừng của nên kinh tế.
Với các mục tiêu nghiên cứu đƣợc đề ra, luận văn “Quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định” đã giải quyết đƣợc một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác Quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nhƣ sau:
Các cơ quan QLNN phải nâng cao trách nhiệm của mình. Trong đó từng cơ quan, từng cấp chính quyền xác định rõ trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quyền hạn, chức năng, trách nhiệm của cơ quan đó. Công tác ATGT sẽ phát triển bền vững nếu có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, có sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội và phong trào quần chúng cùng với sự quan tâm triệt để của Chính phủ.
Trong quá trình CNH-HĐH đất nƣớc, việc tăng cƣờng QLNN về GTVT nói chung, VTHK nói riêng là một yêu cầu bức thiết của xã hội và là công việc lâu dài của nhiều cơ quan QLNN.
Sở GTVT Quảng Bình phải quy hoạch tổng thể hệ thống GTVT cũng nhƣ mạng lƣới VTHK với tầm nhìn dài hạn để có thể phát triển ngành GTVT theo hƣớng phát triển nhanh và bền vững đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông của nhân
dân.
Để việc tăng cƣờng QLNN về VTHK đạt hiệu quả cao trong thời gian tới, cần có sự quan tâm chỉ đạo của Bộ GTVT, Tổng cục ĐBVN, Vụ Vận tải, UBND tỉnh
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
Quảng Bình, các cơ quan ban ngành có liên quan. Để ngày càng từng bƣớc thiết lập môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh doanh tốt hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải phát triển đúng hƣớng. QLNN về VTHK đƣợc tốt khi nhà nƣớc tạo cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này tin tƣởng sự phát triển ổn định của chế độ, tin vào nền pháp luật, tin vào môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, xã hội bình yên, an toàn tính mạng và tài sản cho sự làm giàu
chân chính.
- Do thời gian nghiên cứu có giới hạn và đƣợc thực hiện trong khi tác giả vẫn phải đảm bảo hoàn thành công tác chuyên môn, bên cạnh đó sự hạn chế về kiến thức cũng nhƣ trình bày nên luận văn chƣa thể đề cập hết các vấn đề muốn nói và cũng không tránh khỏi một số hạn chế. Vì vậy rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy cô, Lãnh đạo Sở GTVT, lãnh đạo Trung tâm bến xe, Thanh tra giao thông các Doanh nghiệp, hợp tác xa kinh doanh vận tải trên địa bàn tỉnh để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn và có thể áp dụng để mang lại một phần nào lợi ích cho việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định trên địa bàn tỉnh, đƣa lĩnh vực vận tải hành khách hoạt động ngày càng đi vào nề nếp, ổn định góp phần giảm thiểu TNGT do những hành vi xấu gây ra.
2. Kiến nghị
* Đối với Bộ Giao thông vận tải
- Đề nghị Bộ GTVT cần cung cấp phần mềm quản lý bằng công nghệ thông
tin để quản lý chặt hơn nữa xe hợp đồng, xe du lịch những xe lấy phù hiệu hợp
đồng, du lịch nhƣng hoạt động nhƣ tuyến cố định . Phần mềm này sử dụng cả GPS và camera trên xe kết nối với hệ thống máy chủ của Bộ GTVT và Tổng cục Thuếđể
quản lý cả doanh thu, chống thất thu thuế; đồng thời nghiên cứu, bổ sung vào Dự
thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP nội dung cho phép xử lý vi phạm qua Dữ liệu giám sát hành trình và hình ảnh (phạt nguội). Chỉ có ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý thì mới bảo đảm khách quan, minh bạch, phòng chống tiêu cực trong xử lý vi phạm.
- Bộ GTVT nghiên cứu, xây dựng, bổ sung các quy định về hoạt động vận tải
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
hành khách bằng ô tô nói chung và vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nói riêng, bổ sung các quy định cụ thể hơn về việc quản lý phƣơng tiện cũng nhƣ ngƣời điều khiển phƣơng tiện, và các quy chuẩn, điều kiện, tiêu chuẩn phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ.
* Đối với Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam:
Thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn và cấp chứng chỉ cho các sát hạch viên, hiện tại định kỳ 3 năm, nên thực hiện sát hạch hằng năm. Tăng lƣợng câu hỏi với đáp án trả lời thay đổi không theo quy luật để tránh việc “học tủ”; cần xây dựng phần mềm học lý thuyết mới.
* Đối với địa phƣơng: - UBND tỉnh Quảng Bình
+ Nghiên cứu và áp dụng các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển giao thông vận tải nói chung và ngành vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nói riêng; có kế hoạch bố trí nguồn ngân sách để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt (hệ thống đƣờng, cầu cống, hệ thống bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ,…).
+ Ƣu tiên bố trí quỹ đất xây dựng bến xe; trạm dừng, nghỉ; điểm đón, trả khách, trên quốc lộ; đƣờng tỉnh; hỗ trợ ngƣời dân dễ dàng tiếp cận và tăng cƣờng kết nối với các phƣơng thức vận tải khác.
- Sở Giao thông vận tải
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ, xây dựng các dự án nâng cấp, cải tạo, xây mới và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động vận tải hành khách cố định, đặc biệt các tuyến có lƣu lƣợng vận tải khách lớn nhƣ quốc lộ, đƣờng tỉnh Nghiên cứu các biện pháp nhằm siết chặt công tác quản lý phƣơng tiện và ngƣời điều khiển phƣơng tiện. Chỉ đạo lực lƣợng Thanh tra GTVT tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm quy định vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định và hoạt động khai thác, kinh doanh bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ của các cá nhân, tổ chức. Đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra nội bộ nhằm ngăn chặn các hành vi tiêu
cực có thể xảy ra. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
+ Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị, thành phố và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch bến xe khách trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 định hƣớng 2030.
+ Nghiên cứu xây dựng Đề án nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hành khách, bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo an toàn giao thông nhƣ: công tác quản lý phƣơng tiện, lái xe và nhân viên phục vụ trên xe; quản lý hành trình chạy xe; quản lý các dịch vụ phục vụ hành khách trên hành trình,
tỉ lệ công nghệ trong quản lý điều hành và đƣợc lƣợng hóa bằng cách tính điểm để xếp loại về chất lƣợng dịch vụ. Qua việc đánh giá mức độ thực hiện các nội dung, tiêu chí cụ thể, các đơn vị vận tải hành khách sẽ đƣợc chấm điểm để xếp loại chất lƣợng dịch vụ và công bố công khai, kết hợp với việc ban hành chính sách, quy định về phạm vi hoạt động, loại hình đƣợc phép kinh doanh tƣơng ứng với chất lƣợng dịch vụ sẽ góp phần loại bỏ dần các đơn vị yếu kém, khuyến khích các đơn vị quản lý tốt chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo an toàn giao thông.
- Đối với UBND các huyện, thị
+ Tăng cƣờng phối hợp chặt chẻ với Sở GTVT quản lý có hiệu quả tình hình mất trật tự an toàn giao thông ở địa phƣơng.
+ Chỉ đạo quyết liệt hơn nữa việc thực hiện Kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đƣờng bộ theo Quyết định 994/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
+ Phối hợp, hổ trợ Sở Giao thông vận tác trong việc xử lý các khó khăn, vƣớng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng.
+ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng giao thông nông thôn theo chỉ tiêu, nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, đảm bảo đến năm 2020 đạt 70% nhựa hóa, bê tông hóa phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân vùng sâu, vùng xa.
Trên đây là một số kiến nghị, trong điều kiện thời gian có hạn, bản thân đã tiến hành nghiên cứu phân tích dựa trên các căn cứ khoa học và điều kiện thực tế nhằm đƣa ra các giải pháp và các kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô phù hợp, góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định số 2288/QĐ-BGTVT, ngày 26
tháng 6 năm 2015 phê duyệt Quy hoạch chi tiết tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh đƣờng bộ toàn quốc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
2. Bộ Giao thông vận tải (2016), Quyết định số 135/QĐ-BGTVT, ngày 15
tháng 01 năm 2016 Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 2288/QĐ-BGTVT ngày 26
tháng 6 năm 2015 phê duyệt Quy hoạch chi tiết tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh đƣờng bộ toàn quốc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
3. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT, ngày 06
tháng 8 năm 2013 Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;
4. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT, ngày 12 tháng
12 năm 2013 quy định về quản lý, khai thác và bảo trì các công trình đƣờng bộ;
5. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 55/2013/TT-BGTVT, ngày 26
tháng 12 năm 2013 Quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;
6. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số68/2013/TT-BGTVT, ngày 31
tháng 12 năm 2013 Quy định về thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành và cộngtác viên thanh tra ngành giao thông vận tải;
7. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 64/2013/TT-BGTVT, ngày 31
tháng 12 năm 2013 Quy định về việc thành lập; nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tham mƣu về công tác thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải;
8. Bộ Giao thông vận tải (2014), Thôngtư số02/2014/TT-BGTVT, ngày 25
tháng 2 năm 2014 Quy định quy trình thanh tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm hành chính; công tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo và quản lý nội bộ của thanh tra ngành Giao thông vận tải;
9. Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT, ngày 07
tháng 11 măm 2014 về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ôtô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ; TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
10. Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 73/2014/TT-BGTVT, ngày 15
tháng 12 năm 2014 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô;
11. Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 09/2015/TT-BGTVT, ngày 15
tháng 4 măm 2015 quy định về cung cấp, quản lý và sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô;
12. Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư liên tịch số 42/2015/TTLT- BGTVT-BNV,ngày 14 tháng 8 năm 2015 hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về Giao thông vận tải thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
13. Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT, ngày 20
tháng 10 năm 2015 quy định về đào tạo, sát hạch cấp Giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ;
14. Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT, ngày 09
tháng 11 năm 2015 Quy định về thủ tục kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ;
15. Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 73/2015/TT-BGTVT, ngày 11
tháng 11 năm 2015 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách;
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP, ngày 27 tháng 10 năm 2007 quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí
công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức;
17. Chính phủ (2008), Nghị định số 04/2008/NĐ-CP, ngày 11 tháng 1 năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày
07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ;
18. Chính phủ (2013), Nghị định số 57/2013/NĐ-CP, ngày 31 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Giao thông vận tải;
19. Chính phủ (2013), Nghị định số 150/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2007/NĐ CP của Chính phủ ngày27 tháng 10 năm 2007
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức;
20. Chính phủ (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP, ngày 10 tháng 9 năm 2014 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô;
21. Chính phủ (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, ngày 26 tháng 5 năm 2016 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt;
22. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 24 tháng 02 năm 2011 về các nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
23. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 88/NQ-CP, ngày 24 tháng 8 năm 2011 về tăng cƣờng thực hiện các giải pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
24. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia;
Trần Ngọc Hạnh (2011), “Về mô hình HTX vận tải trong nền kinh tế hội nhập
quốc tế hiện nay ở nƣớc ta”; Tạp chí Giao thông vận tải, (12/2011) trang 59-
61; Bộ Giao thông vận tải (2008), Toàn cảnh giao thông vận tải Việt Nam,
NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Điệp (2009), Kinh tế vận tải, NXB Giao thông vận tải;
Nguyễn Văn Hiệp (2003), Kinh tế vận tải, Nxb. GTVT; TS. Trang Thị Tuyết
(2004), Giáo trình Quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực kinh tế, NXB Giáo dục
26. Đỗ Nhƣ Hùng (2013), “Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế , bảo vệ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Phạm Xuân Tân (2015) "Quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", bảo vệ tại Học viện Hành chính quốc gia; Đào Văn Mƣời (2017) " Quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang",bảo vệ tại Học viện hành chính quốc gia tại TP Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụvận tải hành khách bằng ô tô tuyến cố định”, ngày 30 tháng 11 năm 2016,Tạp chí điện
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
tử của Bộ Giao thông vận tải;
28. Trần Thị Lan Hƣơng (2006), Tổ chức và quản lý vận tải ô tô, NXB Giao
thông vận tải, Hà Nội Trần Thị Lan Hƣơng (2013), Nhập môn tổ chức vận tải ô tô,