1 .2Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các NHTM
3.2 Giải pháp
3.2.4.1 Nguồn nhân lực cho bán lẻ
Phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực là yếu tố cần thiết và quan trọng trong đề án cơ cấu lại mơ hình tổ chức và nâng cao năng lực điều hành của VCB. Để nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, VCB cần chú trọng công tác kiện toàn tổ chức trong toàn hệ thống; bổ nhiệm và điều động nội bộ, tuyển dụng cán bộ mới để đáp ứng nhu cầu về nhân sự trong toàn hệ thống, đặc biệt là đáp ứng với mơ hình ngân hàng bán lẻ đã và đang triển khai trên toàn hệ thống.
Nguồn nhân lực cho hoạt động bán lẻ được phát triển theo hai hướng:
- Những cán bộ quản lý, hoạch định chính sách địi hỏi phải có kiến thức mang tầm vĩ mô về chiến lược phát triển, về đánh giá năng lực tài chính cá nhân; năng
động và nhạy bén là những phẩm chất của những cán bộ quản lý hiện đại; có trình
độ chun mơn cao, trình độ ngoại ngữ, hiểu biết về văn hóa, xã hội, pháp
luật và
nắm bắt được các thông tin công nghệ.
- Các cán bộ giao dịch trực tiếp với khách hàng ngồi trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, cần phải có kỹ năng tiếp thị và giao tiếp tốt, có hiểu biết xã hội- nhân
văn, địi hỏi độ nhạy bén cao trong việc thuyết phục khách hàng cá nhân
“mua hàng
”. Trước con mắt của khách hàng, họ chính là “bộ mặt”, là “hình ảnh” của
VCB nên
- 94 -
Bên cạnh đó, cần gắn kết quả đào tạo vào việc bố trí sử dụng cán bộ theo đúng người, đúng việc; đặc biệt cần tích cực luân chuyển cán bộ để sắp xếp công việc phù hợp nhất với năng lực chuyên môn của từng người và động viên kịp thời để kích thích tinh thần phấn đấu, sáng tạo của các nhân viên.
- Xây dựng quy chế, nội quy làm việc có hiệu quả: nội quy làm việc phải được tuân thủ nghiêm túc một cách bài bản và thường xuyên. Nhất thiết nhân viên
phải chấp hành nghiêm chỉnh qui định về trang phục để tạo được phong cách chuyên nghiệp và tính kỷ luật cao. Hiện nay, việc sử dụng thẻ từ đã rất phổ
biến. Vì
vậy, VCB cần sớm áp dụng để thuận tiện cho việc quản lý nhân viên.