CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SIÊU THỊ CO .OPMART TỈNH VĨNH LONG
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhận dạng và xác định các khái niệm liên quan (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thực phẩm
Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu là: (1) Hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin) ≥ 0,5 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlee ≤ 0,05; Hệ số tải nhân tố (factor loading) ≥ 0,5; Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm của khách hàng tại CoopMart Vĩnh Long lần cuối
Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 TRUNGBAI3 0,723 NIEMTINTHAIDO4 0,709 THUANTIEN4 0,639 NIEMTINTHAIDO2 0,628 NIEMTINTHAIDO4 0,609 NIEMTINTHAIDO3 0,579 THUANTIEN2 0,531 DVHAUMAI 0,808 DVHAUMAI 0,773 DVHAUMAI 0,707 DVHAUMAI 0,698 THAMKHAO 0,803 THAMKHAO 0,776
Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 THAMKHAO 0,657 THAMKHAO 0,535 TRUNGBAI4 0,808 THUANTIEN1 0,745 GIACA3 0,809 GIACA5 0,777 DVHAUMAI2 0,792 NHANTHUCCL1 0,781 KMO = 0,803 Tổng phương sai trích = 65,076% Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett = 0,000
Nguồn: Kết quả phỏng vấn trực tiếp 203 khách hàng tại Coop.Mart Vĩnh Long, năm 2016.
Kết quả phân tích EFA lần 3 cho thấy, giá trị KMO = 0,803 (0,5 ≤ KMO = 0,803 ≤ 1) và kiểm định Barett’s về tương quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng & Ngọc, 2008). Giá trị tổng phương sai trích = 65,076% (>50%) đạt yêu cầu tức có nghĩa là các biến đưa vào mơ hình giải thích được 65,076% biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thực phẩm của khách hàng và được giải thích bởi 6 nhóm nhân tố (Xem bảng 4.3). Cụ thể:
Nhóm thứ nhất: gồm 7 biến quan sát là TRUNGBAI3, THUANTIEN2,
THUANTIEN4, NIEMTINTHAIDO2, NIEMTINTHAIDO3, NIEMTINTHAIDO4, NIEMTINTHAIDO6. Nhóm nhân tố này đo lường các yếu tố thuộc về năng lực phục vụ của đội ngũ nhân viên. Do đó, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “Năng lực phục vụ.”.
Nhóm thứ hai: gồm 4 biến quan sát là DVHAUMAI3, DVHAUMAI4,
DVHAUMAI5, DVHAUMAI6. Nhóm nhân tố này đo lường các yếu tố thuộc về dịch vụ hậu mãi. Vì vậy, tác giả đặt tên cho nhóm này là “Dịch vụ hậu mãi”.
Nhóm thứ ba: gồm 4 biến quan sát là THAMKHAO1, THAMKHAO2,
yếu tố tham khảo. Do đó, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “Yếu tố tham
khảo”.
Nhóm thứ tư: gồm 2 biến quan sát là TRUNGBAI4, THUANTIEN1. Nhóm
nhân tố này đo lường các yếu tố thuộc về trưng bày sản phẩm. Do đó, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “Yếu tố trưng bày sản phẩm.”.
Nhóm thứ năm: gồm 2 biến quan sát là GIACA3, GIACA5. Nhóm nhân tố
này đo lường các yếu tố thuộc về giá cả. Do đó, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “Yếu tố giá cả”.
Nhóm thứ sáu: gồm 2 biến quan sát là DVHAUMAI2, NHANTHUCCL1.
Nhóm nhân tố này đo lường các yếu tố thuộc về giá trị tăng thêm. Do đó, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố này là “Giá trị tăng thêm”.
Phân tích EFA thang đo quyết định mua thực phẩm của khách hàng Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua thực phẩm
của khách hàng tại CoopMart Vĩnh Long Nhân tố Biến quan sát 1 QUYETDINH1 0,859 QUYETDINH3 0,809 QUYETDINH4 0,786 KMO = 0,673 Tổng phương sai trích = 66,996% Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett = 0,000
Nguồn: Kết quả phỏng vấn trực tiếp 203 khách hàng tại Coop.Mart Vĩnh Long, năm 2016.
Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua thực phẩm của khách hàng cho thấy, giá trị KMO = 0,673 (0,5 ≤ KMO = 0,673 ≤ 1) và kiểm định Barett’s về tương quan của các biến quan sát có giá trị Sig.= 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ (Trọng & Ngọc, 2008). Giá trị tổng phương sai trích = 66,996% (>50%) đạt yêu cầu tức có nghĩa là các biến đưa vào mơ hình giải thích được 66,996% biến động của quyết định mua thực phẩm và được giải thích bởi 1 nhóm nhân tố (Xem bảng 4.4).