Bảng phân bổ số lượng khảo sát nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV vận tải thương mại huy hoàng (Trang 46)

STT Các phòng chc năng S lượng nhân viên

1 Phòng Tổ chức Nhân sự 5

2 Phòng Tài chính và Kế toán 15

3 Phòng Điều hành Vận tải 40

4 Phòng Quản lý chất lượng 10

5 Phòng Kế hoạch kinh doanh 55

Tng cng (N) 125

3.2.1.2 Phương pháp thu thp d liu

Dùng phương pháp lấy mẫu thuận tiện để chọn mẫu. Những người tham gia khảo sát là các nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng. Trước khi phát phiếu khảo sát cho nhân viên, tác giảđã liên hệ, trao đổi trước với các trưởng bộ phận để nhận được sự

đồng ý khảo sát. Sau đó tác giả đến tận nơi thực hiện và kiểm tra bảng khảo sát, chỉ giữ lại những bảng có điền đầy đủ thông tin và mang tính khách quan.

3.2.1.3. Phương pháp x lý d liu nghiên cu

Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện như sau:

Bước 1: Phân tích độ tin cy bng h s Cronbach’s alpha

Để đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho một thang đo thì phải có tối thiểu là 3 biến đo lường. Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1]. Về mặt lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt tức là thang đo có độ tin cậy cao (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Các biến đo lường dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy khi kiểm tra từng biến đo lường chúng ta sử dụng hệ số tương quan biến - tổng. Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường xem xét với các biến còn lại trong thang đo. Một biến thiên đo lường có hệ số tương quan biến - tổng r ≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally và Bernstein, 1994). Tuy nhiên nếu r = 1 thì hai biến đo lường chỉ là một và chúng ta chỉ cần dùng một trong hai biến là đủ.

Như vậy, trong phân tích Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,95 và tương quan biến – tổng > 0,3 là phù hợp. Những thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6 hoặc lớn hơn 0,95 và những biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh nhỏ (<0,3) sẽ bị loại ra khỏi mô hình.

Bước 2: Phân tích nhân t khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phương pháp trích hệ số sử dụng là “Principal

components” với phép xoay vuông góc “Varimax” và điểm dừng khi trích các yếu tố “Eigenvalues” có giá trị bằng 1. Bằng phương pháp này cho phép rút gọn nhiều biến số có tương quan lẫn nhau thành một đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thẳng gọi là nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá quan tâm đến các tham số sau:

+ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là một chỉ sốđược dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủđể phân tích nhân tố thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết vềđộ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Hệ số tải Nhân tố (Factor loading): Là hệ số tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này càng lớn thì cho biết các biến và các nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng và lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế. Đồng thời theo Nguyễn Đình Thọ (2011), trong thực tiễn nghiên cứu hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 là chấp nhận. Tuy nhiên nếu hệ số tải nhân tố nhỏ nhưng giá trị nội dung của nó đóng vai trò quan trọng trong thang đo thì khi đó hệ số tải nhân tố bằng 0,4 thì không nên loại bỏ. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ chọn những biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.

+ Tổng phương sai trích: Tổng này được thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, tức là phần chung phải lớn hơn hoặc bằng phần riêng và sai số (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

+ Hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố): Chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Bước 3: Phân tích h s tương quan

Để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson, phục vụ cho việc phân tích hồi quy

-1 < rX,Y < 1:

r=0: giữa X và Y không có mối quan hệ r < 0: mối quan hệ ngược chiều

r> 0: Mối quan hệ cùng chiều r: (0; 0.2): không có mối quan hệ r: (0.2; 0.4): mối quan hệ yếu r: (0.4; 0.6) mối quan hệ trung bình r: (0.6; 0.8) mối quan hệ mạnh r: (0.8;1) mối quanh hệ rất mạnh

giá trị Sig của X và Y < 0.05: Giữa X và Y thực sự có mối quan hệ

Bước 4: Phân tích hi quy

Để sử dụng mô hình trên đánh giá các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH MTV Vận tải Thương Mại Huy Hoàng., tác giả tiến hành thực hiện phân tích hồi quy theo 02 mô hình dựa trên 02 nhóm nhân tố ảnh hưởng:

- Mô hình 1: phân tích ảnh hưởng của nhóm nhân tố thúc đẩy đến biến phụ thuộc là Động lực làm việc.

- Mô hình 2: phân tích ảnh hưởng của nhóm nhân tố duy trì tới biến phụ thuộc Động lực làm việc

* Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Giá trị Sig của F < 0.05: Mô hình ước lượng là phù hợp

* Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Giá trị trung bình bằng 0, phương sai của phần dư gần 1: phần dư tuân theo luật phân phối chuẩn

* Kiểm định hiện tương đa cộng tuyến: Giá trị phóng đại phương sai < 5; mô hình không bị hiện tương đa cộng tuyến

* Kiểm định hiện tự tương quan: d: giá trị Dubin Watson 1 < d < 3: Mô hình không bị hiện tượng tự tương quan

* Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Dựa vào đồ thị phân tán của phần dư, nếu phần dư phân tán đồng đều, không theo xu hướng nào (tăng hoặc giảm), ta nói phương sai phần dư không thay đổi

* Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: Nếu giá trị Sig của các hệ số ước lượng < 0.05: Biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

TÓM TT CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, tác giả đã thực hiện được các nội dung sau: Đưa ra được quy trình nghiên cứu; Xây dựng được thang đo với các biến quan sát của từng thang đo, các thang đo nghiên cứu cũng được nhận diện bao gồm thang đo về các nhân tốảnh hưởng đến “Động lực làm việc của nhân viên” tại Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng. Trình bày phương pháp chọn mẫu, thu thập nguồn dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; Các phương pháp phân tíchđược sử dụng trong nghiên cứu như: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA.

CHƯƠNG 4: KT QU NGHIÊN CU

Ni dung chính ca kết qu nghiên cu gm có: đặc đim mu nghiên cu, kết qu kim định h s tin cy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA ca các thang đo, phân tích tương quan gia các biến, kim định mô hình hi quy, và kim định gi thuyết nghiên cu. Cui cùng, lun văn tho lun kết qu

nghiên cu.

4.1. Gii thiu Công ty TNHH MTV Vn ti Thương mi Huy Hoàng 4.1.1 Gii thiu khái quát v Công ty TNHH MTV Vn ti Thương mi 4.1.1 Gii thiu khái quát v Công ty TNHH MTV Vn ti Thương mi Huy Hoàng

4.1.1.1. Quá trình thành lp

Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng đã được cấp giấy phép kinh doanh vào ngày 20/8/2007 và bắt đầu hoạt động từ ngày 01/9/2007.

Mã số thuế: 4200 705 420

Vốn điều lệ: 10.160.000.000 đồng (Mười t mt trăm sáu mươi triu

đồng chn).

Người đại diện pháp luật: Phạm Bá Bảo

Vi các ngành ngh kinh doanh chính c th như sau:

- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ - Bán buôn, bán lẻ xăng dầu.

- Sửa chữa mua bán, trao đổi ô tô

1. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Quốc Hiếu.

Địa chỉ: Thôn A Thi, Xã Ba Cụm Bắc, Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, Viêt Nam

2. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Quốc Hưng.

Địa chỉ: Tỉnh Lộ 9, Thôn Cam Khánh, Xã Sơn Lâm, Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam

3. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Phước Đồng.

Địa chỉ: Thôn Phước Trung, Xã Phước Đồng, Tp. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam

4. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Bá Thắng.

Địa chỉ: Xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam 5. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Thắng Lợi.

Địa chỉ: thôn Phước Thượng, xã Phước Đồng, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam

6. Chi nhánh Công ty TNHH MTV Vận tải Thương mại Huy Hoàng – Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu Xuân Ninh 1.

Địa chỉ: Km8 quốc lộ 26, Xã Ninh Xuân, Thị Xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam

4.1.1.2. Cơ cu t chc b máy:

Hình 4.1. Sơđồ cơ cu t chc b máy

Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH MTV Vận Tải Thương Mại Huy Hoàng gồm: Giám đốc; các Phó giám đốc: Tài chính, Điều hành kinh doanh; Phòng Tổ chức Nhân sự, Phòng Tài chính và Kế toán, Phòng Điều hành vận tải, Phòng Quản lý chất lượng, Phòng Kế hoạch kinh doanh và các cửa hàng. Công ty TNHH MTV Vận Tải Thương Mại Huy Hoàng được tổ chức theo mô hình trực tuyến nên các bộ phận được thực hiện theo từng tuyến.

4.1.2. Kết qu thng kê v mô t d liu mu nghiên cu

Kết quả thu thập phiếu điều tra được thể hiện: Tổng số phiếu phát ra là 125, thu về được 125 phiếu đạt, tỷ lệ 100%. Số phiếu đạt được đủ điều kiện để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức như sau:

P. TÀI CHÍNH KTOÁN P. TCHC NHÂN SP. ĐIU HÀNH VN TI P. QUN CHT P. KHOCH KINH DOANH GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PGĐĐH KINH DOANH CH bán lXăng du Quc Hiếu CH bán lXăng du Quc Hưng. CH bán lXăng du Phước Đồng CH bán lXăng du Xuân Ninh 1 CH bán lXăng du Thng Li CH bán lXăng du Bá Thng

4.1.2.1. Kết qu thng kê v mô t d liu mu nghiên cu Bng 4.1. Đặc đim mu nghiên cu S LƯỢNG T L ( %) Gii tính Nam 44 35.2 Nữ 81 64.8 Cng 125 100 Trình độ Dưới đại học 67 53.6 Đại học 55 44 Sau đại học 3 2.4 Cng 125 100 Thi gian công tác Dưới 3 năm 25 20.0 Từ 3 năm đến dưới 5 năm 40 32.0 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 37 29.6 Trên 10 năm 23 18.4 Cng 125 100 Thu nhp bình quân tháng Dưới 4 triệu đồng 10 8.0

Từ 4 triệu đồng đến dưới 6 triệu đồng 45 36.0 Từ 6 triệu đồng đến dưới 8 triệu đồng 29 23.2

Trên 8 triệu đồng 41 32.8

Cng 125 100

Phòng làm vic

Phòng Tổ chức Nhân sự 5 4.0

Phòng Điều hành Vận tải 40 32.0

Phòng Quản lý chất lượng 10 8.0

Phòng Kế hoạch kinh doanh 55 44.0

Cng 125 100

Ngun: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

V gii tính: Theo kết quả dữ liệu cho thấy số nữ là 81 người, chiếm tỷ lệ 64.8%. Số lượng nam giới là 44 người chiếm tỷ lệ 35.2%.

V trình độ: Kết quả khảo sát cho thấy trình độ của nhân viên có trình độ dưới đại học chiếm 53.6% chiểm tỷ lệ cao nhất, trình độ đại học chiếm tỷ lệ 44% và sau đại học chiếm tỷ lệ thấp nhất 2.4%.

V thi gian công tác: Kết quả khảo sát cho thấy thời gian công tác dưới 3 năm chiếm tỷ lệ 20%, thời gian công tác của nhân viên từ 3 năm đến dưới 5 năm chiếm 32% chiểm tỷ lệ cao nhất, thời gian công tác từ 5 đến dưới 10 năm chiếm tỷ lệ 29.6% và thời gian công tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ 18.4% chiếm tỷ lệ thấp nhất.

V thu nhp bình quân tháng: Kết quả khảo sát cho thấy thu nhập bình quân tháng của nhân viên từ 4 triệu đến dưới 6 triệu đồng chiếm 36% chiểm tỷ lệ cao nhất, thu nhập trên 8 triệu đồng chiếm tỷ lệ 32.8% chiếm tỷ lệ cao thứ 2 và thu nhập từ 6 triệu đến dưới 8 triệu đồng chiếm tỷ lệ 23.2% và thu nhập dưới 4 triệu đồng chiếm tỷ lệ thấp nhất là 8%.

V phòng làm vic: Kết quả khảo sát cho thấy Phòng tổ chức nhân sự chiếm tỷ lệ 4%, Phòng Tài chính và Kế toán chiếm tỷ lệ 12%, Phòng Điều hành Vận tải chiếm tỷ lệ 32%, Phòng Quản lý chất lượng chiếm tỷ lệ 8%, Phòng Kế hoạch kinh doanh chiếm tỷ lệ 44%.

4.2. Kim định thang đo

4.2.1.1. Các thang đo động lc làm vic

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc được trình bày trong Bảng 4.2.

Bng 4.2. Kim định độ tin cy Cronbach’s Alpha các thang đo động lc làm vic

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Môi trường làm vic: αααα = 0.867 MT1 16.2560 9.305 .653 .849 MT2 16.5600 8.442 .751 .824 MT3 16.4400 9.055 .761 .827 MT4 16.7680 8.293 .702 .837 MT5 16.7280 8.442 .623 .861 Lãnh đạo: αααα = 0.922 LD1 13.7600 11.539 .792 .906 LD2 13.8800 11.784 .790 .906 LD3 13.8320 12.012 .790 .906 LD4 13.8160 11.377 .850 .894 LD5 13.8000 11.871 .768 .910 Thu nhp và phúc li: αααα = 0.859 TNPL1 10.7120 6.481 .690 .826 TNPL2 10.6640 6.515 .686 .828 TNPL3 10.9440 6.053 .708 .821 TNPL4 11.0240 6.653 .742 .808 Quan h vi đồng nghip: αααα = 0.887 QHDN1 10.4640 5.960 .739 .860 QHDN2 10.8080 5.931 .828 .828 QHDN3 11.0560 6.279 .722 .866 QHDN4 10.7040 5.710 .732 .865 Cơ hi đào to và thăng tiến: αααα = 0.872 DTTT1 9.0400 7.635 .769 .819 DTTT2 8.8560 7.705 .768 .819 DTTT3 8.8320 8.141 .718 .840 DTTT4 8.6480 9.069 .659 .863 T ch trong công vic: αααα = 0.861 TC1 7.8400 5.958 .694 .828 TC2 7.8000 5.935 .731 .813 TC3 7.9600 5.974 .673 .836 TC4 7.9360 5.738 .731 .813

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 4.2, cụ thể như sau:

Thang đo “Môi trường làm việc” gồm có 05 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.867 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Môi trường làm việc” đáp ứng độ tin cậy và đủđiều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Lãnh đạo” gồm có 05 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.922 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Lãnh đạo” đáp ứng độ tin cậy và đủđiều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “Thu nhập và phúc lợi” gồm có 04 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.859 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV vận tải thương mại huy hoàng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)