THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao dịch III Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Lịch sử hình thành và phát triển
Theo quyết định số 285/QĐ-TTg ngày 18/04/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ và Quyết định số 617/QĐ-NHNN ngày 14/06/2002 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được Chắnh phủ Việt Nam và Hiệp hội phát triển quốc tế IDA thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới xem xét chọn làm ngân hàng bán buôn để quản lý, sử dụng Quỹ phát triển nông thôn và tiếp nhận dự án Tài chắnh nông thôn t ừ Ngân hàng Nhà nước.
Ngày 02/07/2002, Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ra Quyết định số 39/QĐ-HĐQT về việc thành lập Sở Giao dịch III với chức năng là một ngân hàng bán buôn.
Ngày 15/07/2002, Sở Giao dịch III chắnh thức được ra đời, có tổ chức và hoạt động như một Sở Giao dịch, hạch toán nội bộ trong hệ thống và có con dấu riêng. Sở Giao dịch III là một trong các đơn vị thành viên lớn nhất của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng đến các đối tượng khách hàng (định chế tài chắnh, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân), là đầu mối quản lý các nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài chắnh quốc tế trong hệ thống BIDV, được World Bank
đánh giá là Ngân hàng chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong việc giải ngân ngồn vốn dự án TCNT, hoạt động ngân hàng dựa trên cơ sở nền tảng công nghệ hiện đại.
Qua hơn 10 năm phát triển, Sở Giao dịch III đã khẳng định đuợc vị thế của mình trong n ền kinh tế thị truờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng luới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, từng buớc tạo dựng đuợc vị thế trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam nói riêng và h ệ thống ngân hàng nói chung.
- Chức năng, nhiệm vụ
+ Trực tiếp làm chủ dự án tài chắnh nông thôn, quản lý và cho vay toàn bộ số vốn vay nhận từ các tổ chức quốc tế, đối tác nuớc ngoài tới các định chế tài chắnh, các tổ chức vi mô.
+ Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tu cho các dự án theo yêu cầu của khách hàng; dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng và các nhiệp vụ khác đuợc Tổng giám đốc Ng n hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam giao.
+ Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tắn dụng theo điều lệ và quy định của Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam, nghiệp vụ ngân hàng thuơng mại đuợc triển khai từ tháng 10/2007.
- Cơ cấu tổ chức
Sở Giao dịch III đuợc chia thành 5 khối chắnh là: Khối quản lý dự án, Khối Quan hệ khách hàng, Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp và Khối quản lý nội bộ với 21 Phòng và 180 nhân viên (tắnh đến tháng 12/2014). Cụ thể cơ cấu tổ chức tại Sở Giao dịch III nhu sau:
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của SGD3-BIDV
Nguồn: Quy định 97/QĐ-SGD3 ngày 12/02/2014 về mô hình hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của các phòng/tổ tại SGD3
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao dịch III Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2014
2.1.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Giai đoạn 2011 - 2014 đánh dấu sự phát triển của Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong hoạt động kinh doanh. Thu nhập trước thuế tăng đều qua các năm, điều này cho thấy sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch III.
lợi nhuận trước thuế của Sở Giao dịch III đã đạt được con số rất ấn tượng là 613,78 tỷ đồng, tăng 3.89% so với năm 2013, 7.79% so với năm 2012
và tăng 17.62% so với năm 2011 và trở thành một trong những chi nhánh có lợi nhuận trước thuế cao nhất trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế của SGD3 giai đoạn 2011 - 2014
620 600 580 560 540 520 500 480 460 2011 2012 2013 2014 ■ Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo kết quá HĐKD SGD3 các năm 2011, 2012, 2013 và 2014
- Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đề ra đều được Sở Giao dịch III - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoàn thành xuất sắc với những thành tắch đặc biệt nổi bật như: được BIDV tặng thưởng danh hiệu Lá cờ đầu của toàn hệ thống BIDV, huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhì, vinh danh trên các t ạp chắ trong việc đóng góp vào sự phát triển đất nước.
2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn
- Quy mô huy động vốn
Huy động vốn tiếp tục được coi là trọng tâm xuyên suốt hoạt động của Sở Giao dịch III trong giai đoạn 2011-2014.
Tổng số dư huy động vốn của SGD3 đến cuối năm 2013 đạt 6.956 tỷ VND, hoàn thành 109% kế hoạch của năm và tăng 6% so với năm 2012. Số dư huy động vốn bình quân năm 2013 đạt 6.150 tỷ VND tăng 2% so
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn tại SGD3 giai đoạn 20011-2013
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD SGD3 năm 2011, 2012, 2013 và 2014 - Cơ cấu vốn huy động
Ngân hàng tăng cường huy động vốn bán lẻ, huy động từ khách hàng doanh nghiệp và đặc biệt chú trọng đến nguồn vốn huy động từ các Định chế tài chắnh (ĐCTC). Biểu hiện là tắnh đến 31/12/2014 huy động vốn từ các ĐCTC đạt 4.371 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,85% tổng vốn huy động. Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp đạt 1.895 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 25,95% tổng huy động vốn. Huy động bán lẻ 1037 tỷ đồng tăng 13% so với năm 2013, tăng 54% so với năm 2012 do Sở Giao dịch III đang tập trung đẩy mạnh mô hình bán lẻ để theo kịp các chi nhánh trên cùng địa bàn. Tuy nhiên, tỷ trọng Huy động bán lẻ/Tổng huy động vốn vẫn ở mức thấp nhất.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 2011-2014
100% 5.948% 80% 60% 9.852% 40% 20% 0% 7.628% 2011 2012 2013 2013 ■ HĐV Bán lẻ ■ HĐV KHDN ■ HĐV ĐCTC 5.284%
Chỉ tiêu 2011 2012 Tăng trưởng 2013 Tăng trưởng 2014 Tăng trưởng 1. Dư nợ DA TCNT 6.08 8 77.40 22% 8.455 14% 7.155 -15% 2. Dư nợ ĐLUT 20.195 25.815 28% 36.42 41% 42.126 16%
3. Dư nợ Thương mại 2.43
4 32.38 -2% 2.522 % 6 2.609 % 3 - Khách hàng doanh nghiệp 2.39 1 2.32 9 -3% 2.463 6 % 2.546 3 % - Bán lẻ 4 3 5 4 26% 59 9 % 63 7 % Tổng cộng 28.717 35.605 47.397 51.890
2.1.2.3. Hoạt động cho vay
- Quy mô cho vay
Với vai trò là Chi nhánh lớn trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, bên cạnh tuân thủ thực hiện chắnh sách kiểm soát tăng trưởng tắn dụng của NHNN, Sở Giao dịch III luôn linh hoạt theo sát tình hình thị trường để điều chỉnh hoạt động tắn dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả cao nhất cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sở Giao dịch III đã xây dựng kế hoạch tăng trưởng tắn dụng ở mức phù hợp, giao và kiểm soát dư nợ cho từng Phòng nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch kinh doanh được giao.
Trong những năm qua quy mô cho vay của ng ân hàng cũng không ngừng mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của nền kinh tế. Cụ thể, tắnh đến 31/12/2014, dư nợ cho vay đạt 51.890 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2013, tăng 65% so với năm 2013, tăng 79% so với năm 2011, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra của. Dư nợ cho vay của Sở Giao dịch III là tương đối cao so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống chủ yếu do dư nợ từ hoạt động đặc
thù của Sở Giao dịch III là nhận uỷ thác cho vay từ các nguồn vốn tài trợ nước ngoài cao.
Biểu đồ 2.4: Quy mô cho vay của SGD3 giai đoạn 2011-2014
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KD SGD3 năm 2011, 2012, 2013 và 2014
- Cơ cấu cho vay
Cơ cấu cho vay được chia theo 3 mảng hoạt động của Sở Giao dịch III gồm: cho vay Dự án Tài chắnh nông thôn, cho vay của Đại lý uỷ thác và cho vay thương mại. Trong đó, dư nợ cho vay của Khối đại lý uỷ thác đang chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu cho vay của Sở Giao dịch III và có xu hướng ngày càng tăng. Dư nợ cho vay DA TCNT chiếm tỷ trọng lớn thứ 2. Tuy nhiên, dư nợ năm 2014 có xu hướng suy giảm do dự án đã đi vào giai đoạn cuối và kết thúc giải ngân vào T3/2014, ngân hàng chỉ tiến hành thu lãi và nợ gốc cho đến khi kết thúc
thời hạn vay. Tỷ lệ dư nợ mảng hoạt động thương mại chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với 2 mảng còn lại. Tuy nhiên, trong những năm gần đây với định hướng phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ và đổi mới mảng hoạt động thương mại, Sở Giao
dịch III đang từng bước đẩy mạnh dư nợ thương mại cho tương xứng với quy mô
hoạt động của Sở Giao dịch.
Bảng 2.1: Cơ cấu cho vay tại SGD3 giai đoạn 2011-2014
43
- Chất lượng cho vay
Trong giai đoạn 2011-2012, Sở Giao dịch III không phát sinh nợ xấu tại Ngân hàng, là chi nhánh duy nhất trong hệ thống BIDV không phát sinh nợ xấu. Qua đó, phản ánh chất lượng kiểm soát hoạt động cho vay tốt của Sở Giao dịch III. Tỷ lệ nợ quá hạn (Nợ nhóm 2) kiềm chế ở mức trung bình 3 năm 2011, năm 2012, năm 2013 là 0,75% đối với cho vay thương mại và 14% đối với cho vay dự án Tài chắnh nông thôn. Tỷ lệ nợ xấu đã phát sinh năm 2013-2014 ở mảng hoạt động thương mại.Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp so với kế hoạch Hội sở chắnh phân giao và nằm trong tầm kiểm soát của Sở Giao dịch III.
Ngoài ra, Sở Giao Dịch 3 vẫn không ngừng tiếp tục phát triển các dịch vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, thanh toán trong nước và quốc tế, dịch vụ thẻ... và đạt được những thành tựu nhất định.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI SỞGIAO DỊCH III NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ