Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 70 - 71)

độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. ( 20 phút)

* Ví dụ:

Đọc đoạn trích SGK (176,177)

HS: 2 HS đọc đoạn trích.

HS: Thảo luận.

Báo cáo kết quả.

- Ba câu đầu của đoạn trích miêu tả cuộc đối thoại của những ngời phụ nữ tản c. - Trong cuộc đối thoại này ít nhất có hai ngời phụ nữ tham gia.

HS: Dấu hiệu cho ta thấy. + Hai lợt lời đối thoại.

Lợt 1: (ngời phụ nữ A) " Sao bảo Chợ Dầu có tinh thần lắm cơ mà"

Lợt 2: (ngời phụ nữ B) "ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy "

+ Trớc mỗi lợt lời cần có xuống dòng, gạch đầu dòng.

→ Nội dung nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện và hình thức thể hiện trong đoạn văn, hai dấu gạch đầu dòng.

HS: Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời. Trong văn bản tự sự, đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở các đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lợt lời là một gạch đầu dòng).

HS: Thảo luận. Báo cáo kết qủa

*VD:

Hỏi tên rằng: "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê rằng : " Huyện Lâm Thanh cũng gần"

Hà, nắng gớm , về nào.." ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao?

GV: Trong đoạn trích còn có câu kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.

GV: Lời nói của ông Hai trong tr- ờng hợp trên là độc thoại. Vậy em hiểu thế nào là độc thoại.

GV: Trong đoạn trích những câu nh: " Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt Gian đấy ? Chúng nó.... là những câu ai hỏi ai? Tại sao trớc những câu này không có gạch đầu dòng nh những câu đã nêu ở điểm (a) và (b).

GV: Thế nào là độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

GV: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những ngời tản c trong buổi tra ông Hai gặp lại.

GV: Bài hôm nay ta cần nắm nội dung cơ bản nào?

GV: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích.

của ông Hai. Câu nói này không hớng tới một ngời tiếp nhận cụ thể nào, cũng không có ai đáp lại dù ông nói rất to. Ông lão nói với chính mình một câu nói bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui. Đó chỉ là một lời độc thoại.

HS: Thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả. - Một số câu nh thế:

Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên. - Chúng bay ăn miếng cơm.... nhục nhã thế này.

HS: Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng.

HS: Thảo luận.

- Những câu trên là của ông Hai hỏi chính mình. Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Chúng thể hiện tâm trạng dằn vặt, đớn đau của ông Hai trong những giây phút nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc.

Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng . chúng là những câu độc thoại nội tâm.

HS: Trong văn bản tự sự khi ngời độc thoại nói không thành lời – không có gạch đầu dòng: đó là độc thoại nội tâm.

HS: Tạo cho câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật thể hiện thái độ căm giận của những ngời tản c đối với dân làng Chợ Dầu tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật.

Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm sau đó đã giúp nhà văn khắc hoạ đợc sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc →làm cho câu chuyện sinh động hơn.

* Ghi nhớ –( SGK-178)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w