1. Khổ thơ thứ nhất.
HS: Tên bài thơ là Bếp lửa, Câu mở đầu nhà thơ cũng nhắc tới hình ảnh bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đợm.
GV: Từ ngữ nào đợc nhắc lại nhiều lần trong hai dòng thơ, Việc nhắc lại từ ngữ nh vậy có tác dụng gì.
GV: Hai hình ảnh:
Bếp lửa chờn vờn sơng sớm. Bếp lửa ấp u nồng đợm. Có gì giống và khác nhau.
GV: Đến đây em cho biết ai là ngời nhóm lửa.
GV: Cụm từ: " biết mấy nắng ma" đã gợi cho em suy nghĩ điều gì.
HS đọc tiếp ba khổ thơ.
GV: Tác giả đã tái hiện lại những thời điểm nào?
GV: Cuộc sống 4 tuổi đợc tác giả tái hiện bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
GV: Hình ảnh : Khói cay gợi cho em suy nghĩ điều gì.
GV: Thời gian tám năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa đợc gợi lại bằng những câu thơ nào?
GV: Em hình dung đó là một thời gian nh thế nào?
GV: Âm thanh của tiếng chim tu hú trong bài thơ có gì đặc biệt.
GV: Suốt thời gian đó bà đã làm gì cho cháu.
GV: Công việc bà đang làm là công
HS: Một bếp lửa đợc nhắc lại 2 lần.
⇒ Tác dụng khắc sâu hình ảnh bếp lửa, khẳng định nỗi nhớ dai dẳng,khắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ.
HS: Sự cảm nhận bằng thị giác.
+ Một bếp lửa thực: bập bùng ẩn hiện trong sơng sớm.
+ Một bếp lửa đợc đốt lên bằng sự kiên nhẫn, khéo léo , chắt chiu của ngời nhóm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đình.
HS: Bà là ngời nhóm lửa vào mỗi sáng sớm: Chờn vờn sơng sớm.
HS: Thời gian luân chuyển, sự lận đận, vất vả nắng ma dãi dầu, niềm thơng yêu sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn.
2. Khổ thơ 2,3,4. HS: - Lên 4 tuổi. - Tám năm dòng. - Giặc đốt làng. → Đó là những thời điểm từ bé đến lớn, kí ức về nỗi cay cực đói nghèo.
HS:
+ 4 tuổi: Đói mòn, đói mỏi, đói dai dẳng kéo dài, khô rạc ngựa gầy.
Những năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ- Cái đói kéo dài làm mệt mỏi, kiệt sức..
HS: Nhng ấn tợng sâu đậm nhất vẫn là mùi khói bếp: Khói hun nhèm mắt cháu: Khói nhiều cay, khét vì củi ớt, vì sơng nhiều và lạnh.
* Hình ảnh bếp lửa, ngọn khói và mùi khói cùng với hình ảnh ngời bà hiện ra trong nỗi nhớ thơng ngậm ngùi của ngời thanh niên 22 tuổi đang học ở nớc bạn. HS: + Tám năm dòng:Nhóm lửa. Tu hú kêu: Bà kể chuyện. Bà dạy cháu làm. Bà chăm cháu học.
HS: Diễn tả thời gian dài không phải là đốt lửa mà là nhóm lửa: Sự khó khăn bền bỉ, kiên trì, nhóm lửa có âm thanh tha thiết của quê hơng, dờng nh mỗi việc làm của ngờ bà đều có âm thanh của tiếng chim tu hú.
HS: Âm thanh của tiếng chim tu hú: Không vui, náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên cánh đồng xa, loài chim không làm tổ, bơ vơ kêu khắc khoải nh tiếng vang của cuộc sống đầy tâm trạng: Vừa kể, tả, vừa bộc lộ cảm xúc.
HS: Kể chuyện: dạy cháu làm, chăm cháu học..
việc của ai?
GV: Những việc làm, những lời dặn dò đã nói lên những phẩm chất nào của bà.
GV: Điệp ngữ: " một ngọn lửa" gợi cho em suy nghĩ gì?
GV: Vì sao ký ức của ngời cháu, những kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn bó với hình ảnh Bếp lửa.
HS đọc khổ thơ cuối.
GV: Khi xa bà nhà thơ đã nhớ về những thói quen nào của bà.
GV: Đoạn thơ cuối từ nào đợc điệp lại nhiều lần.Việc điệp lại từ nhóm trong từng câu thơ có ý nghĩa giống và khác nhau nh thế nào?
GV: Và hình ảnh nhóm lửa đó đã gợi cho em suy nghĩ điều gì?
HS đọc câu thơ cuối.
GV: Câu thơ kết gơị mở ra điều gì?
GV: Bài thơ có nét gì đặc sắc về nội
HS: Làm thay công việc của cha, mẹ( vì bận công tác cha về) mà chăm sóc, dạy dỗ cháu.
→ Ngời bà đại diện cho một thế hệ những ngời bà trong chiến tranh, những thời điểm khó khăn của đất nớc.
Viết th chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn đợc bình yên.
HS: Hình ảnh ngời bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của ngời cháu đó là ngời bà chịu thơng chịu khó, giàu đức hy sinh.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
HS: Ngọn lửa của trái tim con ngời, của tình yêu thơng mà ngời bà truyền cho ngời cháu, ngọn lửa của niềm tin, niềm hy vọng.
HS: Bếp lửa là hình ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà cháu, và là hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng, hình ảnh bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp nh chỗ dựa tinh thần, nh sự đùm bọc cu mang chắt chiu của ngời bà giành cho cháu.
3. Khổ thơ cuối.
HS: Nhà thơ nhớ về thói quen của bà: Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ ...
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm→ nhóm lửa:
Nhóm bếp lửa:
Nhóm niềm yêu thơng.... Nhóm nồi xôi...
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
HS: Điệp từ : nhóm đợc lặp đi lặp lại trong từng câu thơ.
+ Điểm chung: cùng gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa của bà.
+ ý nghĩa khác nhau:
Khi thì nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm để sởi ấm cho bà cháu. đến câu tiếp theo thì vừa nhóm bếp luộc khoai, luộc sắn cho cháu ăn và câu tiếp theo lòng bà còn mở rộng hơn cùng với nồi xôi gạo mới mùa gặt là tình cảm xóm làng đoàn kết gắn bó chia ngọt sẻ bùi và đến câu thứ t thì hoàn toàn mang nghĩa trừu tợng: Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ.
HS: Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dỡng, nhen nhóm tình cảm yêu thơng con ngời, thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.
HS: Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thơng sâu nặng của ngời cháu với bà.
III. Tổng kết- ghi nhớ. ( 2 phút)
dung và nghệ thuật. IV. Luyện tập. ( 2 phút)
* Bài tập: Nội dung chính của bài thơ là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêngcủa ngời cháu đối với ngờibà. của ngời cháu đối với ngờibà.
C Nói về tình cảm yêu thơng của bà dành cho cháu.
D. Tình cảm nhớ thơng của ngời con dành cho cha mẹ.
Hớng dẫn đọc thêm:( 30 phút)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
* Bài mới: Kháng chiến chống xâm lợc bao giờ cũng là sự nghiệp của toàn dân. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trờng kì của dân tộc nhiều nhà thơ đã dựng đợc những đài kỉ niệm kì vĩ ghi laị chiến công và lòng yêu nớc của những ngời dân bình thờng giản dị, mộc mạc: Họ yêu dân làng, họ yêu bộ đội, họ yêu Cụ Hồ, họ yêu đất nớc. Đó là hình ảnh của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi đợc nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tạc vào trong bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Ta tìm hiểu bài thơ ở tiết học hôm nay.
GV: Dựa vào chú thích SGK trình bày hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
GV: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
* Những năm tháng chiến tranh ác liệt chiến đấu chống Mĩ cứu nớc ở cả hai miền Nam- Bắc. Thời kì này cuộc sống cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu gian nan, thiếu thốn vừa bám rẫy, bám đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ. Bài thơ đợc tác giả viết khi đang công tác ở chiến khu miền Tây. GV nêu yêu cầu đọc bài thơ: Giọng tha thiết, ngọt ngào, lu ý các đoạn điệp khúc.
GV: Bài thơ chia làm mấy khúc hát.
GV: Đọc lại ba đoạn thơ.
GV: ở đoạn thơ, ngời mẹ đợc miêu tả trong những công việc gì,