Phân tích văn bản, ( 24 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 55 - 58)

1. Hai khổ thơ đầu.

HS: Quá khứ tuổi thơ của tác giả đợc gắn bó: với đồng, với sông, với biển.

→ Gần gũi với thiên nhiên.

bó với tác giả là hình ảnh nào?

GV: Để làm nổi bật hình ảnh đó tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

GV: Em nhận thấy tình bạn giữa trăng và ngời lính đợc biểu hiện nh thế nào?

GV: Hình ảnh ánh trăng trong quá khứ còn mang một vẻ đẹp nh thế nào?

GV: Hai khổ thơ đầu vầng trăng đã hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ nh thế nào?

HS đọc ba khổ thơ tiếp theo.

GV: Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng ở thời điểm nào?

GV: Tại sao vầng trăng vốn tình nghĩa thuỷ chung nay lại:

Vầng trăng đi qua ngõ. Nh ngời dng qua đờng.

Đọc khổ thơ 4.

GV: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong khổ thơ này.

Đối diện với trăng con ngời cảm nhận đợc điều gì?

GV: Con ngời thay đổi còn vầng trăng thì sao?

gắn bó là vầng trăng.

HS: Thảo luận- Báo cáo kết quả.

⇒ Nghệ thuật nhân hoá: Khắc hoạ vẻ đẹp, tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với ng- ời lính trong những năm kháng chiến , khó khăn ,gian khổ của cuộc sống nơi núi rừng cùng chiến tranh, Trăng đã đến với tình cảm chân thành.

HS: Tình bạn giữa trăng và ngời lính gắn bó sâu nặng, đằm thắm nh những ngời bạn tri âm tri kỉ.

⇒ Trăng nh hiểu đợc tình cảm của con ng- ời.

HS:

Trần trụi với thiên nhiên, Hồn nhiên nh cây cỏ.

→ Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ.

HS: Trăng và ngời lính nh có sự đồng cảm, chia sẻ tình nghĩa bền vững mãi mãi.

2. Ba khổ thơ tiếp theo.

HS: Thời điểm:

Từ hồi về thành phố. Thình lình đèn điện tắt.

HS: Thảo luận- bào cáo kết quả.

Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, ngời lính đã quen với vật chất cao sang" ánh điện, cửa gơng" lãng quên ánh trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, quên đi những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi những tình cảm chân thành cao đẹp→ chính sự lãng quên ấy đã phá vỡ tình bạn.

⇒ Hoàn cảnh đối lập: hình ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung, ân nghĩa thể hiện giá trị thức tỉnh tình ngời cao đẹp.

HS: Các từ ngữ: thình lình, vội, đột ngột..

→ Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình. Điều đáng nói ở đây là chỉ có con ngời thay đổi.

HS: Đột ngột vầng trăng tròn.

Trăng vẫn đến với bạn bằng tình cảm chân thành, vẹn nguyên, vẫn chung thuỷ với ngời bạn năm xa. Con ngời có thể quay lng lại với qúa khứ còn vầng trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ.

Ngửa mặt lên nhìn trăng Có cái gì rng rng.

Nh là đồng là bể. Nh là sông là rừng.

→ Mặt nhìn mặt, con ngời đối diện với vầng trăng.

GV: Những hình ảnh: đồng, bể, sông, rừng đợc lặp lại nhằm gợi tả điều gì?

GV: Cảm xúc của tác giả trang lúc này đợc bộc lộ nh thế nào?

HS đọc 3 khổ thơ cuối.

GV: Vầng trăng ở những khổ thơ cuối hiện lên nh thế nào?

GV: Qua hình ảnh đó đã giúp em cảm nhận đợc điều gì?

GV: Nếu ánh trăng tợng trng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống thì lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con ngời trớc trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống.

GV: Từ đó vầng trăng gợi cho ngời đọc cảm xúc gì?

GV: Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật.

GV: Tìm trong văn học Việt Nam những bài thơ viết về trăng có chứa những hàm ý khác nhau.

ánh trăng đánh thức quá khứ→ đánh thức lại tình bạn năm xa, đánh thức những gì con ngời lãng quên.

HS: Tả những kỉ niệm quá khứ, gần gũi, thân quen ,gắn bó sâu sắc.

HS: Là nỗi niềm rng rng trào dâng, xúc động với những kỉ niệm về những năm tháng gian lao của ngời lính đã từng gắn bó với thiên nhiên, đất nớc.

3. Ba khổ thơ cuối.

HS: Trăng:

Tròn vành vạnh. Kể chi ngời vô tình Im phăng phắc.

HS: Trăng cứ tròn vành vạnh, tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. Trăng không thay đổi vẫn tràn đầy, vẹn nguyên thế mà lại bị con ngời lãng quên.

⇒ Ngời vô tình với trăng là vô tình với cái đẹp.

HS: Thảo luận.

- Trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống.

Lãng quên quá khứ tốt đẹp là con ngời phản bội lại chính bản thân mình.

HS: Điều làm xúc động lòng ngời là trăng không chỉ thuỷ chung mà còn rất cao thợng vị tha, lặng lẽ, khoan dung.

III. Tổng kết- Ghi nhớ. ( 2 phút) * Ghi nhớ( SGK- 157) IV. Luyện tập. ( 3 phút) HS: Thaỏ luận. 1. Cảnh khuya. 2. Rằm tháng giêng. 3. Ngắm trăng.

III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút)

Học thuộc bài thơ, và phần nội dung trong ghi nhớ SGK. Đọc bài mới: Làng của Kim Lân.

* Yêu cầu: Đọc và tóm tắt văn bản.

Đọc chú thích: Khái quát những nét chính về tác giả. Trả lời các câu hỏi SGK.

Ngày soạn :27/11/2006 Ngày giảng:29/11/2006

Tiết :59

Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) (Luyện tập tổng hợp)

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp , nhất là trong văn chơng.

Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Tìm hiểu hệ thống câu hỏi. Trò: Học bài cũ, Đọc bài mới.

Thảo luận: trả lời câu hỏi SGK. Phiếu học tập.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 (SGK147+ 148). HS: Thực hiện đầy đủ yêu cầu của bài tập.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w