Biểu điểm 1 Điểm 6,7.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 30 - 32)

1. Điểm 6,7.

Bài viết trình bày đợc những nội dung cơ bản nh đáp án, bố cục mạch lạc, dễ hiểu.

2. Điểm 4,5.

Bài viết trình bày đợc những nội dung cơ bản nh đáp án, nhng cha thật đầy đủ, còn thiếu một số nội dung không đáng kể. Bài trình bày tơng đối mạch lạc, dễ hiểu.

3. Điểm 2,3.

Bài viết thực hiện đợc 2/3 nội dung nh đáp án. Trình bày còn đôi chỗ thiếu mạch lạc, khó hiểu, sai một số lỗi dùng từ, câu.

4. Điểm kém.

Bài mắc lỗi sai phạm kiến thức, lạc đề, không làm bài.

III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà.

Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn học Trung đại. Đọc và chuẩn bị bài mới: Đoàn thuyền đánh cá. * Yêu cầu: Đọc, nắm nội dung của bài thơ.

Đọc kĩ phần chú thích, soạn bài theo câu hỏi SGK.

Ngày soạn :11/11/2006 Ngày giảng:14/11/2006

Tiết :49

Tổng kết về từ vựng

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+ Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6→9( Sự phát triển của từ vựng, từ Mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)

+ Rèn luyện kĩ năng về sử dụng từ và chữa lỗi dùng từ.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Bảng phụ.

Hệ thông hóa kiến thức đã học về từ vựng theo yêu cầu của tiết học Trò: Ôn kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6→ lớp 9.

Trả lời các câu hỏi SGK.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Trong các từ sau đây, từ nào là từ đơn, từ láy, từ ghép. + Từ đơn: Nhà, cửa, sông , núi, đất, trời...

+ Từ ghép: Học sinh, xe đạp, cửa sổ, xe hơi, máy bơm nớc. + Từ láy: Sạch sành sanh, đèm đẹp, nao núng, nơm nớp.

II. Bài mới ( 38 phút)

Tiết học hôm nay cô cùng cac em tiếp tục củng cố, hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.

GV: Nêu các cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ.

GV: Vận dụng kiến thức đã học điền nội dung thích hợp vào ô trống. GV: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lợng từ ng hat không? Vì sao? GV: Thế nào là từ Mợn? Cho ví I. Sự phát triển của từ vựng. HS:

* Cách 1: Phát triển nghĩa của từ ngữ. VD:- Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. - Nền kinh tế nớc nhà.

→ Bằng cách chuyển nghĩa.

VD: Chi em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Ngày xuân em hãy còn dài. ( PT ẩn dụ) * Cách 2: Tạo từ ngữ mới.

VD: Từ ngữ mới xuất hiện: Kinh tế tri thức. Cấu tạo theo mô hình: x+y: Văn học. * Cách 3: Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài - Mợn từ của tiếng Hán.

- Mợn của các nớc châu Âu.

HS:

Các cách phát triển từ vựng.

PT nghĩa của từ ngữ PT số lợng từ ngữ. Tạo từ mới Vay mợn.

HS: Nếu không có sự phát triển nghĩa thì nói chung mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của mỗi ngời bản ngữ thì số lợng các từ ngữ sẽ tăng lên rất nhiều lần.

II.Từ M ợn.

du. GV: Chọn nhận định đúng. GV: Đọc và xác định yêu câu d của bài tập 3. GV: Thế nào là từ Hán Việt? Cho ví dụ. GV: Chọn quan niệm đúng. GV: Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ.

GV: Thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay.

GV: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội,

GV: Có mấy hình thức trau dồi vốn từ/ Cho ví dụ.

nhân dân tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay m- ợn nhiều từ của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là các từ Mợn.

Bộ phận mợn từ quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán.

VD: sứ giả, độc lập. Tự do, hạnh phúc... + Tiếng Việt còn mợn từ của một số ngôn ngữ khác.

VD: mít tinh, ma- két-tinh, in-tơ-nét...

HS: Thảo luận- báo cáo kết quả. Chọn nhận định C.

HS: Những từ: săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh..tuy là từ vay mợn nhng nay đã đợc Việt hóa hoàn toàn.

+ Nhóm từ: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min, là những từ vay mợn cha đợc Việt hóa.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w