Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 32 - 34)

1. Thuật ngữ.

Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

Thờng mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.

VD: Thạch nhũ... Ba Zơ...

ẩn dụ...

HS: Thảo luận.

- Khoa học công nghệ phát triển. - Dân trí không ngừng đợc nâng cao.

- Nhu cầu giao tiếp và nhận thức về khoa học, công nghệ tăng lên cha từng thấy→

thuật ngữ có vai trò quan trọng.

2. Biệt ngữ xã hội.

HS: Thảo luận- Báo cáo kết quả.

VD: vào cầu, vào cầu lửa, nhìn đểu, sịn, biến, lặn, phắn... V. Trau dồi vốn từ. HS: Các hình thức trau dồi vốn từ: 1. Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ ngữ và cách dùng từ. VD: Từ” xuân”

2. Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết, làm tăng vốn từ là việc thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.

GV: Giải thích nghĩa của các từ ngữ.

GV: Sửa lỗi dùng từ trong câu a,b,c.

VD: Hiểu đợc nghĩa của từ học tập thì có thể giải thích đợc nghĩa của các từ: học hành, học hỏi...

HS:

+ Bách khoa từ điển: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

+ Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất trong n- ớc chống lại sự cạnh tranh không đàng hoàng nh: phá giá....

+ Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đa ra một hội nghị

+ Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn dân của một nhà nớc ở nớc ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.

HS: Thảo luạn theo nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả. a) Dùng từ: béo bở. b) dùng từ: tệ bạc. c) dùng từ :tới tấp. *Củng cố:( 1 phút) Phần tổng kết gồm 5 phần cơ bản: Sự phát triển của từ vựng. Từ Mợn. Từ Hán Việt.

Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Trau dồi vốn từ.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)

Ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK.

Hệ thống kiến thức về từ vựng: Từ tợng hình, từ tợng thanh.

Một số biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói dảm, nói quá.

Ngày soạn :12/10/2006 Ngày giảng:14/11/2006

Tiết :50

Nghị luận trong văn bản tự sự

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

Hiểu đợc thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và việt đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Tìm hiểu hệ thống VD và câu hỏi SGK. Trò: Học thuộc bài cũ, đọc bài mới.

B. Phần thể hiện trên lớp

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w