Bài mớ i( 28 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 41 - 44)

Chơng trình từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 các em đã đợc học: Từ tợng hình, từ t- ợng thanh, các phép tu từ từ vựng. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về từ vựng để giúp các em vận dụng kiến thức về các phép tu từ và viết các văn bản đạt hiệu quả. GV: Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Cho ví dụ. GV: Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh. GV: Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích. GV: Thế nào là phép tu từ? Có những biện pháp tu từ nào? GV: Thế nào là so sánh? Cho ví dụ. GV: Phép so sánh có cấu tạo nh thế nào? GV: Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn du. Tác dụng của ẩn dụ.

GV: Thế nào là nhân hóa? Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ.

I. Từ t ợng thanh và từ t ợng hình.

1. Khái niệm

+ Từ tợng hình: Gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ trạng thái của sự vật:

VD: Lom khom, co ro, khúm núm...

+ Từ tợng hình: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con ngời.

VD: Cành cạch, tí tách, gâu gâu...

2. Bài tập.

HS: Thảo luận theo nhóm. + Mèo, bò, tắc kè, chim ..

HS: + Từ tợng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. Tác dụng: mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động. II. Một số phép tu từ từ vựng. * Khái niệm. Cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm. * Các biện pháp tu từ từ vựng. 1. So sánh.

HS: Đối chiếu sự vật hiện tợng này với sự vật hiện tợng sự vật khác có nét tơng đồng. VD: Trẻ em nh búp trên cành.

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

HS: - Cấu tạo của phép so sánh

Vế A Từ sosánh Vế B Dòng sông trong sáng nh gơng

2.

ẩ n dụ.

HS: Gọi sự vật hiện tợng này bằng sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng.

+ Các kiểu ẩn dụ

- Gọi sự vật A bằng tên sự vật B.

- Gọi hiện tợng A bằng tên hiện tợng B.

VD: Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai. Con cò – ẩn dụ chỉ ngời nông dân xa.

Bãi rau răm: chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của ngời nông dân với đầy những đắng cay tủi nhục.

+Tác dụng: câu văn giàu hình ảnh hàm xúc gợi cảm gợi tả

3. Nhân hóa.

HS: + Khái niệm:

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời.

GV: Sử dụng biện pháp nhân hóa có tác dụng gì?

GV: Thế nào là hoán dụ, tác dụng của hoán dụ.

GV: Thế nào là nói giảm, nói tránh. Cho ví dụ.

GV: Khái niệm nói quá? Cho ví dụ.

GV: Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ. Cho ví dụ.

GV: Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của việc chơi chữ.

+ Các kiểu nhân hóa.

- Dùng từ ngữ chỉ con ngời gán cho con vật. VD: Chàng dế thanh niên, cu Tũn, chị Vàng...

- Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của con ngừơi, để chỉ hành động tính cách của vật:

Thơng nhau tre không ở riêng.

- Trò truyện , tâm sự với vật nh đối với ngời: VD: Trâu ơi! Ta bảo trâu này.

Trâu ra ngoài ruộng trâu cầy với ta....

HS: + Tác dụng: câu văn sinh động, thế giới cây cối, loài vật gần gũi hơn.

4. Hoán dụ

HS: Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên một sự vật hiện tợng khác có quan hệ nhất định với nó .

+ Tác dụng: làm cho câu thơ, văn giàu tình cảm, cảm xúc.

VD: áo chàm đa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

5. Nói giảm, nói tránh.

* Khái niệm:

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề tránh thô tục thiếu lịch sự. VD: Bác Dơng thôi đã thôi rồi! (đã chết) 6. Nói quá.

* Khái niệm: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật , hiện t- ợng đợc miêu tả.

Tác dụng: nhấn mạnh gây ấn tợng, tăng sức gợi cảm.

* VD: Con rận bằng con ba ba.

Đêm nằm nó ngáy cả nhà phát kinh.

7. Điệp ngữ.

* Khái niệm: là dùng đi, dùng lại từ ngữ trong cùng một văn bản nhằm nhấn mạnh một yếu tố nào đó.

* Các kỉêu điệp ngữ. + Điệp ngữ nối tiếp. + Điệp ngữ ngắt quãng + Điệp ngữ vòng tròn.

8. Chơi chữ.

HS: Lợi dụng những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc, câu văn hấp dẫn thú vị.

Tác dụng: Tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị thể hiện sự dí dỏm thông minh hài hớc.

VD: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già. Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.

- Từ "non" nhiều nghĩa, nó có thể trái nghĩa với từ "già" và cũng có thể đồng nghĩa với từ "núi".

* Bài tập.

GV: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau.

GV: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ.

a) Phép ẩn dụ: từ hoa, cánh dùng để chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thúy Kiều và cuộc sống của họ. ý nói: Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình.

b) Phép so sánh: so sánh tiếng đàn của Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.

c) Nói quá: Thúy Kiều có sắc đẹp đến mức: Hoa ghen...Thúy kiều không chỉ đẹp mà có tài: Một hai...

⇒ Nhờ biện pháp nói quá Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tợng một nhân vật tài sắc vẹn toàn.

d) Nói quá: Cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh. e) Phép chơi chữ: Tài và tai.

2. Bài tập 2.

a) Phép điệp ngữ: (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sa) say sa vừa đợc hiểu là chàng trai vì uống nhiều rợu mà say → vừa hiểu chàng trai say đắm cô bán rợu → nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình một cách mạnh mẽ mà kín đáo. b) Dùng nói quá để nói sự lớn mạnh của nghĩa quân

c) Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm trăng.

d) phép nhân hóa: nhà thơ đã nhân hóa ánh trăng, biến trăng thành ngời bạn tri âm, tri kỉ → nhờ đó mà thiên nhiên trong bài thơ sinh động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn.

e) Phép ẩn dụ: mặt trời (2) chỉ em bé trên l- ng mẹ → sự gắn bó của đứa con với ngời mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng...

* Củng cố:( 1 phút)

+ Từ tợng hình, từ tợng thanh.

+ Các phép tu từ từ vựng ( so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, nói quá, điệp ngữ, chơi chữ)

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)

Ôn lại kiến thức về từ tợng hình, tợng thanh, các phép tu từ. Đọc , trả lời các câu hỏi tiết: tổng kết từ vựng (tiếp theo) Yêu cầu: Các nhóm thảo luận, lấy các ví dụ.

Ngày soạn :23/11/2006 Ngày giảng:24/11/2006

Tiết :54

Tập làm thơ tám chữ

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

+ Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.

+ Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Hớng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu của SGK. Trò: Đọc, nắm nội dung yêu cầu của bài.

Trả lời câu hỏi SGK.

Mỗi HS tập làm một bài thơ, đoạn thơ tám chữ.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)

GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

II. Bài mới ( 1 phút)

Hình thức hoạt động ngữ văn: tập làm thơ các em đã đợc làm quen từ lớp 6. ở các dạng: thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ lục bát, thơ bảy chữ... Chơng trình Ngữ văn 9 chúng ta tiếp tục thực hiện: Hoạt động Ngữ văn tập làm thơ tám chữ để phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập. Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca của từng em.

GV nêu yêu cầu đọc 3 đoạn thơ: Đọc đúng nhịp điệu, đặc biệt là những chỗ có dấu câu.

GV: Mỗi dòng thơ có mấy chữ.

GV: Tìm những chỗ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn.

GV: Nhận xét về cách ngắt nhịp của mỗi đoạn thơ.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w