Cảnh biểu ấy thể hiện tình cảm nào của con ngời Hình ảnh

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 38 - 40)

cảm nào của con ngời. Hình ảnh thơ" Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long" diễn tả điều gì?

GV: Bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm hiện lên nh thế nào?

II. Phân tích văn bản.

1. Cảnh ra khơi.

HS: Tác giả giới thiệu khung cảnh hoàng hôn trên biển:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa.

HS: Nghệ thuật so sánh nhân hóa.

- Vũ trụ nh một căn nhà khổng lồ bớc vào trạng thái nghỉ ngơi.

- Có sự đối lập giữa vũ trụ và con ngời: Vũ trụ nghỉ ngơi >< con ngời lao động. Sóng cài then đêm sập cửa><con ngời lại ra khơi.

HS: Con ngời ra khơi với khí thế mạnh mẽ lạc quan, yêu đời:

Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

HS: Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao động yêu cuộc sống tự do, tiếng hát của những con ngời làm chủ quê hơng giàu đẹp.

HS: Thể hiện ớc mơ thật nhiều hải sản, nhiều cá tôm trong hình thức diễn đạt thật lãng mạn: đoàn cá bơi ngang dọc trên biển nh đang dệt, hãy dệt vào tấm lới của chúng ta.

2. Cảnh đánh cá.

HS: Thảo luận;

+ Khung cảnh: vầng trăng, mây cao, biển bằng.

+ Các loại cá: cá nhụ, cá chim, cá đé...

HS: Khung cảnh ban đêm: Thoáng đãng, lấp lánh ánh sáng đẹp vẻ đẹp lãng mạn của biển. khơi.

Nhà thơ đã tởng tợng ngợc lại, bóng sao lùa nớc, Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm, một sự sáng tạo nghệ thuật: biển đẹp màu sắc lấp lánh: hồng trắng, vàng chóe, vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông.

HS: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lới vây giăng.

- Gõ thuyền có nhịp trăng cao, kéo xoăn tay... trùm cá nặng.

Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng khẩn trơng hăng say.

GV: Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 diễn tả cảm xúc gì của ngời lao động.

GV: Để diễn tả cảnh đánh cá, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

GV: Cảnh đánh cá ban đêm hiện lên nh thế nào?

GV: Đọc khổ thơ cuối.

GV: Khổ thơ cuối tác giả miêu tả cảnh gì? GV: Cảnh đánh cá trở về đợc miêu tả bằng những hình ảnh nào? GV: Qua hình ảnh đó đã giúp em cảm nhận đợc điều gì? GV: Cảnh lao động và tâm tình của con ngời lúc trở về và lúc ra đi đợc thể hiện nh thế nào?

GV: Kết thúc bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

Ta hát bài ca gọi cá vàng. Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá nh lòng mẹ. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

HS: Tiếng hát thể hiện tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan , yêu biển, yêu lao động, cảm hứng của tiếng hát là âm hởng chủ đạo niềm yêu săy mê cuộc sông, yêu biển, yêu quê hơng của ngời lao động.

HS: Sự tởng tợng phong phú. Bút pháp lãng mạn.

Nhịp thơ khỏe, đa dạng, cách gieo vần biến hóa.

HS: Cảm hứng lãng mạn đã giúp cho tác giả phát hiện ra cảnh đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm trong niềm vui phơi phới khỏe khoắn của ngời lao động làm chủ công việc của mình.

⇒ Bức tranh lao động trên biển đẹp lung linh và lãng mạn.

3. Cảnh trở về.

HS: Thảo luận.

Câu hát căng buồm. Đoàn thuyền chạy đua. Mặt trời đội biển. Mắt cá huy hoàng.

HS:

Cảnh kì vĩ, hào hùng khắc họa đậm nét vẻ đẹp và thành quả lao động của ngời dân miền biển.

Đoàn thuyền vẫn muốn và hào hứng chạy đua tộc độ với thời gian, với mặt trời, một ngày mới bắt đầu.

Hình ảnh:

Mặt trời đội biển nhô lên trên sóng nớc xanh lam thật hùng vĩ và tráng lệ.

Hình ảnh:

Mắt cá huy hoàng muôn dặm chủ yếu là bắt nguồn từ tởng tợng sáng tạo của nhà thơ.

HS:

Ra đi: Hoàng hôn , vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi.

Sau một đêm lao động miệt mài họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới. Hình ảnh mặt trời ở cuối bài thơ là hình ảnh mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền →

một cảnh tợng huy hoàng của thiên nhiên và lao động

+ Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong ánh bình minh rực rỡ . Vẫn tiếng hát vang lên căng buồm- tiếng hát trở niềm vui thắng lợi sau một chuyến biển may mắn tôm cá đầy khoang.

GV: Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.

GV: Từ đó đã làm nổi bật giá trị nội dung của bà thơ nh thế nào?

III. Tổng kết- ghi nhớ.

+ Nghệ thuật.

Bài thơ đợc viết trong không khí phơi phới, phấn khởi của ngời lao động , với bút pháp lãng mạn.

Nhịp thơ khỏe khoắn ,đa dạng. Biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ.

+ Nội dung.

Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những ngời lao động mới, phơi phới tin yêu cuộc sống mới ngày đêm chạy đua với thời gian để cống hiến, để xây dựng, họ là những con ngời đáng yêu.

IV. Luyện tập.

* Bài tập.

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì: A- Cảm hứng về ngời lao động. B- Cảm hứng về thiên nhiên. C- Cảm hứng về chiến tranh.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w