Hớng dẫn học sinh họ cở nhà (1 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 67 - 70)

Đọc , tóm tắt tác phẩm, nắm nội dung, học thuộc ghi nhớ. Đọc, tóm tắt văn bản Lặng lẽ Sapa

Yêu cầu. Đọc chú thích, soạn theo câu hỏi.

Ngày soạn :2/12/2006 Ngày giảng:4/12/2006

Tiết :63

Chơng trình địa phơng

(Phần tiếng Việt )

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

Hiểu đựơc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng , miền đất nớc. Giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó trong văn bản.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Hớng dẫn HS thực hiện biểu mẫu SGK.

Tìm các phơng ngữ địa phơng để minh hoạ cho bài. Trò: Học bài cũ. Đọc bài mới.

Hoàn thành hai biểu mẫu SGK

Trả lời các câu hỏi theo yêu càu của bài.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)

Cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của học sinh ở nhà

II. Bài mới ( 1 phút)

Trong quá trình học các văn bản, ta gặp rất nhiều các phơng ngữ thuộc các vùng, miền khác nhau cần phải xem chú thích mới hiểu nghĩa của các từ đó. Để giúp các em thấy đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng miền đất nớc. Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

GV: Tìm trong các phơng ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phơng ngữ mà em biết.

a) Chỉ các sự vật hiện tợng.

I. Bài tập.

1. Bài tập 1.

HS: Thảo luận

Báo cáo kết quả. Mẫu:

b) Đồng nghĩa nhng khác về âm. c)Đồng âm nhng khác về nghĩa....

GV: Đồng âm nhng khác nghĩa với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân

GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2.

với một vài thứ khác đợc dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ Tĩnh.

Bồn bồn: một loại cây thân mềm sống ở n- ớc, có thể làm da hoặc sào nấu phổ biến ở một số vùng Tây, Nam Bộ.

a) Nghệ – Tĩnh.

chẻo: một loại nớc mắm. tắc: một loài quả họ quýt. nốc: chiếc thuyền

nuộc chạc: mối dây. + Nam Bộ:

mắc: đắt

reo: kích động. +Thừa Thiên – Huế. sơng- gánh

bọc – cái túi áo. b)

Phơng ngữ

Bắc Phơng ngữTrung Phơng ngữNam Bố Giả vờ vào Cái bát quả vừng quả dứa quả doi Ba(bọ) Giả đò vô Cái tô trái mè Ba Giả đò vô Cái chén trái mè trái thơm trái đào c) Phơng ngữ Bắc Nón: chỉ thứ đồ dùng để đội đầu làm bằng lá có vòng tròn nhỏ dần lên đỉnh Hòm: đựng đồ đạc Bắp. bắp chân, bắp cầy Nỏ: cái nỏ , củi nỏ Sơng:hơi nớc Phơng ngữ Trung Nón: Hòm: dùng để khâm niệm ngời chết Bắp: ngô Phơng ngữ Nam Nón: dùng chỉ cả mũ Hòm : nh miền Trung Bắp: ngô Nỏ: không, chẳng Sơng: gánh 2. Bài tập 2.

Có những từ ngữ địa phơng nh ở trong mục 1à vì có những sự vật hiện tợng xuất hiện ở địa phơng này, nhng không xuất hiện ở địa phơng kia. Điều đó cho thấy VN là một đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục , tập quán.... tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều. Một số từ ngữ địa phơng trong phần này

GV: Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những tứ ngữ nào (b) và cách hiểu vào (c) đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

GV: Đọc yêu cầu của bài tập 4

GV: Việc sử dụng ngữ địa phơng trong bài thơ có tác dụng gì?

có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tợng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một địa ph- ơng nhng sau đó dần dần phổ biến trên cả nớc.

VD: sầu riêng, chôm chôm....

3 bài tập 3.

+Trừơng hợp b: Cá quả Lớn Ngã

+ Trờng hợp c) ốm - bị bệnh

⇒ Phơng ngữ đợc lấy làm chuẩn của tiếng Việt (Từ toàn dân là từ phơng ngữ Bắc Bộ)

Lu ý : Trong phơng ngữ Bắc có tiếng Hà Nội – phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới đều lấy phơng ngữ có tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ địa phơng

4. Bài tập 4.

HS: Thảo luận theo nhóm Ghi kết quả vào bảng phụ Các nhóm báo cáo kết qủa + Những từ ngữ địa phơng:

Chi, rứa, nờ, tui, có răng, ng, mụ.

Những từ ngữ này thuộc phơng ngữ Trung đợc dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ nh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế

→ Thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm suy nghĩ tính cách của một ngời mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sự sống động tình cảm của tác phẩm.

III H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. ( 1 phút)

Hoàn thiện các bài tập SGK, tìm thêm một số phơng ngữ khác. Làm đề cơng phần ôn tập tiếng Việt

Trả lời đầy đủ các câu hỏi SGK, xem lại các bài tập.

Ngày soạn :3/12/2006 Ngày giảng:5/12/2006

Tiết :64

Đối thoại, Độc thoại và độcthoại nội tâm trong văn bản thoại nội tâm trong văn bản

tự sự

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+ Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.

+ Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh khi viết văn tự sự.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu: SGK, SGV.

Tìm hiểu hệ thống VD câu hỏi SGK. Trò: Học bài cũ + Đọc bài mới.

Đọc đoạn trích SGK trả lời các câu hỏi.

B. Phần thể hiện trên lớp

I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

Thu vở bài tập của học sinh: Chung, Sùng, Chai. Bềnh, Tú, Tuân.

II. Bài mới ( 1 phút)

Nói đến tự sự không thể không nói đến nhân vật. Nhân vật là yếu tố trung tâm của văn bản tự sự. Nhân vật trong tự sự đợc miêu tả trên nhiều phơng diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục ở phơng diện ngôn ngữ nhân vật thể hiện trong tự sự bao gồm :ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ độc thoại... Để giúp các em hiểu đợc thế nào là ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại trong văn bản tự sự. Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

GV: Đọc đoạn trích SGK.

GV: Trong ba câu đầu của đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện ít nhất có mấy ngời?

GV: Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trao đổi trò chuyện qua lại.

* Ba câu đầu của đoạn trích là lời đối thoại của hai nhân vật.

GV: Thế nào là đối thoại? Đối thoại trong văn bản tự sự đợc thể hiện nh thế nào?

GV: Em lấy một vài ví dụ trong đó có sử dụng đối thoại.

GV: Theo dõi tiếp đoạn văn: Câu:"-

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w