* VD: Đọc đoạn thơ a, b, c, (SGK-148, 149)
HS: Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
HS: Thảo luận ba nhóm. Nhóm 1: Đoạn thơ a) Nhóm 2: Đoạn thơ b) Nhóm 3: Đoạn thơ c)
Các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét. + Đoạn a).
Các cặp vần: tan- ngàn; mới-gội ; bừng- rừng; gắt – mật.
Đoạn thơ gieo vần liên tiếp chuyển đổi theo từng cặp.
+ Đoạn b)
Gieo vần: về- nghe ; học – nhọc ; bà - xa .
Lối gieo vần chân liên tiếp. + Đoạn c)
Gieo vần: ngát – hát ; non – son ; đứng – dng ; tiên – nhiên ;
Các khổ thơ gieo vần chân nhng lại gián tiếp.
HS: Rất linh hoạt, không theo một công thức cứng nhắc nào .
VD:
GV: Qua phân tích các ví dụ ở trên, em cho biết thế nào là thơ tám chữ.
GV:Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ:
ca hát, bát ngát, ngày qua, muônhoa sao cho phù hợp.
GV: Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ cũng mất,đất trời, tuần hoàn sao cho đúng vần.
GV: Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và tìm cách sửa lại cho đúng.
GV: Hãy làm một bài( hoặc một đoạn thơ) theo thể tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn để thực hành trên lớp.
GV: Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau.
GV: Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy điền thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc của ba câu trớc.
GV: Các nhóm trao đổi về các bài thơ theo thể tám chữ đã làm
Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan Đâu những ngày/ ma chuyển/ bốn phơng ngàn. Ta lặng ngắm /giang sơn/ta đổi mới
* Ghi nhớ SGK-150.