Phân tích tác phẩm ( 55 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 64 - 67)

1. Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.

HS: Ông Hai đang ở phòng thông tin. +Tâm trạng: phấn chấn "ruột gan ông nh múa cả lên"

HS: Ông vui vì không khí của kháng chiến thắng lợi bao nhiêu thì tin về làng theo Việt gian lại làm cho ông buồn và đau khổ bấy nhiêu.

HS:

+ Thái độ, tâm trạng.

Quay phắt lại, lắp bắp hỏi. Cực kì đau khổ.

GV: Những chi tiết đố thể hiện tâm trạng của ông nh thế nào ?

GV: Vì sao ông lại trò chuyện với thằng con út.

GV: Đọc diễn cảm đoạn văn ông Hai trò truyện với thằng Húc. Cảm nhận của em về đoạn văn này ?

*Đó là ông tự nhủ, tự giãi bày lòng mình nh là tự minh oan cho chính mình. Đó là tình yêu sâu nặng với cái làng quê đang tạm thời bị xa . Đó là tấm lòng biết ơn chân thành, bền vững và thiêng liêng cho đến chết.

Anh em đồng chí biết cho bố con ông.

Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông.

Cái lòng của bố con ông.

GV: Những câu nói đó cho ta biết suy nghĩ của ông nh thế nào ? Cuộc trò truyện đợc kể bằng ngôn ngữ nào ?

GV: Từ đó em cảm nhận điều gì trong tấm lòng của ông với làng quê, với đất nớc.

GV: Những dằn vặt khổ tâm của ông Hai đã nói với ta về một con ng- ời nh thế nào ?

HS đọc tiếp phần còn lại.

rân rân, ông lặng di tởng không thở đợc, một lúc sau ông mới rặn è è, một cái gì v- ớng ở cổ, ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi. +Cúi gằm mặt, về nằm vật ra giờng, nét mắt trào ra ông rít nên rồi ngờ ngợ, một loạt các câu hỏi, rồi trằn trọc không ngủ.

HS: Thảo luận.

*Nội tâm: day dứt, trằn trọc. Không biết đi đâu về.

Về làng không đợc ( làng theo giặc) Đi đâu, ở đâu ngời ta cũng đuổi.

HS: ông chẳng biết nói cùng ai, đành thủ thỉ với con cho vơi đi sự đau khổ.

→ Tạm thời tự ông tìm đợc hớng giải quyết trong tình thế thúc bách.

HS: Đoạn văn chân thành cảm động bởi nó không chỉ diễn tả tình cảm cha con tình yêu thơng con của ông Hai mà chủ yếu qua đó thể hiện tâm trạng buồn bã, ăn năn đau khổ và quyết tâm trung thành của ngời cha già đối với cách mạng, với Cụ Hồ. Những giọt nớc mắt của ông Hai lại giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Những lời tâm tình thủ thỉ của ông với đứa con nhỏ dại chính là tiếng lòng sâu thẳm của ông, nói lên thành tiến quyết tâm và ý chí của ông, tâm sự của ông trong một hoàn cảnh cụ thể với quyê hơng với kháng chiến với lãnh tụ kính yêu.

HS: + Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. : Suy nghĩ và lời lẽ chân thành rất mực , rất mộc mạc của ông Hai .

Cảm xúc: nớc mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng hai bên má.

HS: Son sắt thuỷ chung với làng quê, với đất nớc , với kháng chiến.

HS: Một con ngời yêu quê , yêu nớc đằm thắm, chân thực.

Một tâm hồn ngay thẳng, trong danh dự , yêu ghét rạch ròi.

2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính.

GV: Ông Hai nghe tin này vào thời gian nào ?

GV: Thái độ , việc làm của ông lúc về ra sao?

GV: Từ những chi tiết trên, em suy nghĩ gì về thái độ , hành động tâm trạng của ông Hai ?

GV: Vì sao ông không thấy buồn mà lại vui khi nhà ông bị đốt cháy hết, đốt nhẵn, ông còn kể rành rọt tỉ mỉ nh chính ông vừa tham gia trận đánh.

GV: Em nhận xét về lời lẽ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về ông Hai. *Câu chuyện kết thúc thật vui ,thật có hậu. Với những ngời nông dân nh ông Hai, cuộc kháng chiến chống Pháp giữ làng, giữ nớc giữ mái nhà tranh thắng lợi là điều tất yếu.

GV: Truyện có nét đặc sắc gì về nghệ thuật ? Qua đó làm nổi bật nội dung câu truyện nh thế nào.

GV: Em còn nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hơng đất nớc. Hãy nêu nét riêng của truyện ngắn Làng so với tác phẩm ấy.

hai đóng khăn áo chỉnh tề tất tả theo ngời đàn ông đi đâu đó mãi đến sẩm tối mới về.

HS:

+ Thái độ: Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tơi vui rạng rỡ hẳn lên.

Mồm bỏm bẻm nhai trầu.

Cặp mắt hung hung đỏ hấp háy. Vừa đến ngõ đã lên tiếng. Thái độ hồ hởi vui vẻ.

+Hành động: chia quà cho con, ông Hai đi báo tin nhà ông bị Tây đốt.

ông lật đật , bô bô...3 lần lật đật cùng với động tác "múa tay lên mà khoe"( lại khoe) Ra láo! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả.

Niềm vui sớng hạnh phúc choáng ngợp tâm trí của ông.

HS: Ông Hai yêu làng, yêu nớc thiết tha. Niềm tin của ông vào kháng chiến, tin vào Bác Hồ khiến ngời độc cảm động.

HS: Ông Hai chỉ là một ngời nông dân bình thờng nhng biết hi sinh cái riêng vì kháng chiến. Điều đó cho ta thấy cuộc kháng chiến chống Pháp đã đi vào tiềm thức của ngời nông dân để trở thành cuộc kháng chiến của toàn dân .

HS: Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên , hợp lí ( phù hợp với bản chất của ngời nông dân) thể hiện sự am hiểu đới sống , ngòi bút tinh tế của tác giả. III. Tổng kết – Ghi nhớ. ( 5 phút) + Nghệ thuật. + Nội dung. * Ghi nhớ. IV. Luyện tập. ( 5 phút)

1 Dòng nào nói đúng nhất về tính cách của ông Hai đợc thể hiện trong tác phẩm.

A. Yêu và tự hào về làng quê của mình. B Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.

C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ.

D. Cả ba ý trên.

2. Bài tập 2.

HS: Thảo luận. VD:

Những bài ca dao về tình cảm quê hơng. Nhớ con sông quê hơng ( Tế Hanh) + Nét riêng của truyện ngắn Làng

mê hãnh diện , thành thói quen khoe làng mình.

+ Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu đất nớc, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nớc đang bị xâm lợc và cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q2 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w