1. Bài tập 1.
+ Lu ý: từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải mang thanh bằng.
- Từ điền vào chỗ trống ở cuối dòng thứ t phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ xa ở cuối dòng thứ hai và mang thanh bằng. Trời trong biếc không qua mây gợn sóng. Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa. Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng. Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua.
2. Bài tập 2.
* Câu thơ phải có tám chữ và chữ cuối phải có khuôn âm ( ơng) hoặc (a) mang thanh băng:
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ.
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng. Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã.
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng.
Hoặc: câu cuối.
Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta.
3. Bài tập 3.
ở nhà- chọn bài của nhóm trình bày trớc lớp- Bình bài thơ của nhóm.
- Bài thơ có đúng thể tám chữ không. - Bài thơ đã có vần cha.
- Kết cấu, nội dung. - Chủ đề.
* Cả lớp tham gia nhận xét đánh giá các bài thơ đã đợc đọc, bình – GV nhận xét bỉểu d- ơng nhóm làm tốt.
* Củng cố:( 1 phút)
Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài. Cách ngắt nhịp , tách khổ ngắt đoạn đa dạng.
Số câu trong bài không hạn định.
Có nhiều cách gieo vần, phổ biến nhất là vần chân.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Học thuộc ghi nhớ .
Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề: Quê hơng, thầy cô, mái trờng , bè bạn. Hoàn thành các bài tập SGK,
Đọc bài mới: Bếp lửa.
*Yêu cầu: Đọc chú thích SGK, khái quát tác giả, tác phẩm Soạn bài theo câu hỏi SGK.
Ngày soạn :22/11/2006 Ngày giảng:24/11/2006
Tiết :55
Trả bài kiểm tra trung đại
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Củng cố lại nhận thức về các truyện Trung đại đã học từ giá trị nội dung t t- ởng đến hình thức thể loại, bố cục. Học sinh nhận rõ u, nhợc điểm trong bài viết của mình để có ý thức chữa và khắc phục.
Rèn luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Chấm bài, nhận xét u nhợc điểm. Chữa lỗi một số bài.
Trò: ôn lại kiến thức truyện trung đại. Làm dàn ý đề bài trắc nghiệm.
B. Phần thể hiện trên lớp